Marketing Campaign

  • Uploaded by: nghang
  • 0
  • 0
  • January 2021
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Marketing Campaign as PDF for free.

More details

  • Words: 33,479
  • Pages: 87
Loading documents preview...
Marketing Campaign Planning Checklist Before you begin your market research campaign, use this form to analyze the costs. Print ShareThis Get the Mag Weekly [-] Text Size [+] Updates Before you launch a marketing campaign, answer the following questions about your business and your product or service. Have you analyzed the market for your product or service? Do you know which features of your product or service will appeal to different market segments? In forming your marketing message, have you described how your product or service will benefit your clients? Have you prepared a pricing schedule? What kinds of discounts do you offer, and to whom do you offer them? Have you prepared a sales forecast? What type of media will you use in your marketing campaign? Have you planned any sales promotions? Have you planned a publicity campaign? Do your marketing materials mention any optional accessories or added services that consumers might want to purchase? If you offer a product, have you prepared clear operating and assembly instructions? What kind of warranty do you provide? What type of customer service or support do you offer after the sale? Do you have product liability insurance? Is your style of packaging likely to appeal to your target market? If your product is one you can patent, have you done so? How will you distribute your product? Have you prepared job descriptions for all of the employees needed to carry out your marketing plans?

Are you planning for explosive sales this year through an effective, organized Internet marketing campaign or are you maintaining your status quo and hoping for the best? A planned, organized Internet marketing campaign with rotation through a variety of targeted sites, directories and venues is not hard to coordinate, does not need to cost a great deal of money and can generate traffic and sales faster than search engine submissions alone. It takes a bit of research and a solid knowledge of your target customer, but you can plan and implement a simple marketing campaign in the space of a dedicated day. A Five Step Marketing Plan follows, created by in the trenches experience with Internet marketing for small business. By doing each of the actions, you'll end up with an effective holiday marketing campaign, creating a marketing plan that can be implemented immediately and begin reaping you sales successes. Internet Marketing Plan Step 1 - Defining Your Customer Defining your customer is as important as defining your products or naming your business. If you have not yet done a marketing plan within your business plan, then you need to do this exercise. If you already have this in your business plan, you can skip ahead to Step 2. Action: Answer these questions as honestly as you can. In other words, don't project your expectations or hopes on them. What is your perfect, solid customer really like? • • •

Is my perfect customer male or female? Does my perfect customer work out of the home or in the home? What is the job profile of my perfect customer - an executive, manager, worker, entrepreneur, stay-at-home parent, etc.

• • • • • •

What is the net household income of my perfect customer? What level of education does my perfect customer have? Does my perfect customer have room in her spending budget for my product/service on a one time, occasional or constant basis? How do my perfect customers use my product/service - do they buy it for themselves or as a gift? Does my perfect customer spend a lot, some or minimal time on the Internet? Where does my perfect customer look for my product/service? Both online and in physical locations?

Once you have this written out, you should have a good picture of where to start looking to place your message and how to write your message copy. Internet Marketing Plan Step 2 - Choosing Your Targets Now, where are you going to post your ads? A coordinated effort across several sites and venues commonly frequented by your customers is the most effective marketing campaign. If you are seen in several places your visibility and retained message is much stronger. Complementary sites that you can help cross-promote to your visitors, who will then see you there too, will provide excellent reinforcement of your message. Holiday specific sites that are well promoted are excellent areas to consider. When considering a site or newsletter for your ad, look at factors such as traffic, search engine placement, external linking (how many places link to it), quality of current ads and types of messages being presented in current ads. Are there many competitors of yours already or is the advertising of a complementary nature to your business? Are the ads completely unrelated to your business and to the intended traffic of the site? These are all clues to measure a best fit of your message to the traffic of the site. Pay-Per-Click (PPC) advertising is another consideration for your Internet marketing campaign but can be daunting for someone new to this form. If you're new to PPC, stick to places that allow you to set limits on daily expenditures. Google is a good example. This will also help you to experiment and determine the most effective keywords by paying close attention to the statistics of the PPC campaign. Conversion rates are an important measuring tool. What you need to do is determine what exactly you want to measure for your marketing campaign.

Is it sales orders? Newsletter subscribers? Downloads of your free e-book? A conversion rate is the number of click-throughs it takes to achieve your target measurement. Your page may have 1000 hits, 14 clicks and 1 sale in a day. Your conversion rate is 1:14 or 7.1%. In other words, 7.1% of the clicks are generating a sale during this period. Close monitoring of your conversion rates will quickly tell you what is working and what is not. Don't hesitate to change, tweak or modify your ads if needed. This is a process in constant motion until you find the best fit. Remember too, an ad may work superbly in one place but not in another. Action: Create a spreadsheet or document that you will enter in all the sites and venues that are a consideration in your Internet marketing campaign. You can find a free version of a spreadsheet file called the "Ad Planning Guide" to help you get started at Under the Awning and look under "Gifts & Specials". Paula Polman's five step Internet marketing plan continues on the next page... Here are the last three steps for creating an effective Internet marketing campaign. Internet Marketing Plan Step 3 - Budget While some folks think this should be the first step, realistically you can better create the budget for your marketing plan when you have a good idea of the costs involved. That can only be done once you've figured out your targets. You probably already have a figure in mind of how much you can really spend, so go back to your marketing campaign sheet and total up the costs of all the ad spots you'd like to do. Chances are that total will exceed your overall spending limit. Action: Now go through that list and prioritize the ads in terms of where you think you'll get the most exposure and results that fit within your budget. Move the others into a holding list. Remember, as the ads start to pull in results you can always go back and expand your marketing campaign from that holding list.

If you are engaged in pay-per-click advertising, check in daily for the first week or so and monitor your results to ensure you are paying for results. Don't forget to consider ad swaps and bartering as part of your payment and marketing budget. Many sites will swap newsletter ads or banner ads for similar placement on your site. It never hurts to ask. Internet Marketing Plan Step 4 - Creating Your Ad Content Internet marketing works best when you focus only on one or two things. You may have a variety of products but pick one or two items that are good sellers and have a solid appeal to your target market for your marketing campaign. Next ask yourself, "What am I selling"? It's rarely the product or service. You are selling a benefit, something that registers at the emotional level. If you are selling fishing rods, for example, you're selling the excitement of successfully landing that monster in the lake. If you are selling cosmetics, you're selling beauty. The most successful ads use words that relate to the customer. Use You and Yours and never put the focus on Me, Mine, Our, My or We. Create several emotional words associated with the product - fun, comforting, relaxing, stimulating, addictive - and use at least one of them in the ad. Coupons are also an effective marketing tool. They can be easily tracked either manually or by an automated shopping cart system. Use different codes for different advertising locations and you'll quickly see which ones get the best attention. Action: Create a text ad for each item in your Internet marketing campaign, making sure to hit at least one to three prime keywords in the text. Text ads typically run 60 characters wide by 3, 5, 7 or 10 lines long. Once you have your text ads, go through your banner inventory. Do you need to update them with a holiday specific message? Does every image have an appropriate ALT tag? Is the graphic properly optimized for size (under 20-50kb) and resolution (72dpi)? Internet Marketing Plan Step 5 - Tracking & Monitoring Your Ads

Tracking and reacting to your campaign's successes are critical in maintaining an effective marketing campaign. From your website stats to PPC stats, there are many ways to determine what is working and what isn't. By paying attention you'll learn volumes about your ads and how to hone them for best results. Tracking tricks include using specific coupon or sales codes for each ad placement, setting up separate entry pages on your site for each ad, and utilizing a service that helps track activity. For example, a mall directory like Under the Awning gives you performance stats on your product listings. There are advertising management services that help you to track ad performance, such as phpAdsNew, a free service that is relatively easy to implement and gives powerful ad tracking management and support. Action: On a daily basis for the first two weeks, review the results of your various ads. Write them up in your tracking sheet and look for any trends or patterns. Which ones are performing, where and why? If some aren't working, replace them with others that are or try another from your hold list. Once you settle into a pattern of review and ad management you'll know better how often you need to monitor your marketing campaigns. Successful holiday Internet marketing campaigns are within the reach of any business, no matter what your budget. By following these basic marketing plan steps and committing to the follow-through, you can create a cost effective marketing campaign with a substantial return on investment. Good sales to you this year! Paula Polman has been in online retail since 2000 and is the owner of several online retail sites including Mossberry Hollow Living and Herbal Hugs Natural Thermal Therapy. She is currently working on a joint venture project creating an exciting holiday marketing project for online businesses - The Great Online Holiday Shopping Extravaganza - which has leaped on the scene since it was released. Visit Under the Awning to see how you can help explode your holiday sales.

6 Lessons From the Best Marketing Campaign Ever BY Rohit BhargavaMon Jul 13, 2009 at 12:20 AM Last month an unlikely underdog stunned the marketing world at the International Cannes Advertising Festival. At the show, a single marketing campaign took home a Grand Prix award in three categories simultaneously--direct, cyber and PR-- something that had never happened before in the 50+ year history of the show. Contrary to what you might expect, the unanimous winner of this unprecedented victory was not a Fortune50 brand with an advertising budget of millions, but a small Tourism board promoting a little known island off the Great Barrier Reef.

The winning campaign was called the "Best Job in the World" and was essentially a big online job search conducted through social media for a new "caretaker" for Hamilton Island in Queensland, Australia. Done on a comparatively paltry marketing budget of just $1.7 million dollars and reliant on fortuitous PR and word of mouth, the campaign achieved stunning results, including over 34,000 video entries from applicants in 200 countries, and more than 7 million visitors to the site who generated nearly 500,000 votes.

Just two weeks ago on July 1, the winner of the competition--a 34-year-old British man named Ben Southall started blogging and touring around Queensland, finally bringing the competition to a close.

For the next six months, he will be touring around Queensland, sharing his adventures through a video blog, writing, Twitter account and Flickr photos-- generating even more interest in Hamilton Island and all of Queensland in the process. The tangible results for the island are rolling in as well: Amway Australia chose it as the site of their upcoming annual conference, and domestic Aussie airline Virgin Blue just started flying a direct flight between Sydney and Hamilton Island, due to the rise in demand from travelers wanting to get to the island. I realize that tourism and the travel industry may seem far removed from your business. Unfortunately, we don't all have the natural beauty of Hamilton Island to fall back on when starting our marketing campaigns. Still, a big part of the reason for the amazing success of this campaign was not what they were marketing, but how they used social media to do it. In that, there are some lessons anyone trying to promote a product or service could use: 1. Make it believable. Many marketing groups would never make a

claim if they can't provide substantial evidence. How might Tourism Queensland prove that their job is the best in the world? They can't. But it is believable because it is a beautiful place and fits what many people's definition of a dream job might be. 2. It's not about how much you spend. One of the major benefits of smart public relations and social media is that it scales in a way that advertising typically doesn't. In other words, you don't have to pay more to get more. The real trick is to have something worthwhile to say that people can't help talking about. You need a good story. 3. Focus on content, not traffic. The typical marketing campaign focuses on traffic to some kind of site. For Tourism Queensland, the biggest payoff of this campaign was having over 34,000 videos on YouTube from people around the world talking about how much they love Queensland. Aggregate the views of all those videos, and multiply them over the long term and you'll start to understand the true impact of their campaign. 4. Create an inherent reason for people to share. Another element of this campaign that worked extremely well was the fact that there was voting enabled on the videos. What this meant was that after someone submitted their video, they had an incentive to share it with everyone in their social network online to try and get more votes.

5. Don't underestimate the power of content creators Most recent

statistics point to some number between 1% and 10% of the user base of any social network are the active content creators. Though these percentages may seem small, the potential impact of some of these individuals are vast online. It could easily become the secret weapon for your next marketing campaign. 6. Give your promotion a shelf life. The best thing about this campaign may just be the content yet to come. Ben, the winner, just started blogging and sharing videos and photos, but the content is already engaging, high quality and inspires you to dream of making it to Queensland yourself. Over the next six months, his itinerary will take him across the state of Queensland and unlock many other unique opportunities. Best of all, this content will live on far beyond the time span of the campaign.

Vinamilk spends big on Cafe Moment promotion 22-MAY-2008 Intellasia | 20/May/2008 Saigon Times Daily page 3 May 22, 2008 - 7:00:00 AM Vietnam Dairy Products Joint -Stock Co.(Vrnamilk) is investing US$2 million in a major campaign to further promote and reposition its Cafe Moment brand in Vietnam, the company's deputy general director said yesterday. Tran Bao Minh told reporters in HCM City that the investment also included the paymen tto England's Premier League football club Arsenal to promote Vinamilk' s roast and instant coffee brand under a partnership that the two sides just inked this year.

The deal allows Vinamilk to use Arsenal's logo and pictures of its footballers during promotional activities for Cafe Moment products for two-years starting this year. Vinamilk will be able to produce items with Arsenal's logo and photos of football players as souvenirs for customers of Cafe Moment products as outlined in a strategy to reposition and gain a market share of 5% for the brand in Vietnam this year. Minh said Vinamilk would commission a factory worth over US$17 million to produce more than 1,500 tonnes of instant coffee a year in My Phuoc Industrial Park in Binh Duong Province later this year. The company hoped this facility would help it better compete with instant coffee brands of other companies in Vietnam. Minh said instant coffee was a strategic product of Vinamilk's product line bearing the Cafe Moment brand. Vinamilk has targeted 15% of Vietnam' s market segment for the Cafe Moment products next year and 30% in 2010. "With a long-term promotional campaign, we are confident that Cafe Moment products will take a large market share in Vietnam," Minh said. He added that greater efforts would focus on promoting Cafe Moment that Vinamilk started to make from Vietnam's Arabica and Robusta coffee in 2005. Minh said that target customers of Cafe Moment products, particularly the instant one were 'office and corporate staff, who are medium and high -income earners aged from 18 to 35. He stressed Vinamilk would produce more Cafe Moment coffee products for the different tastes of Vietnamese people to better treat local consumers and build Cafe Moment a strong brand before introducing it to the world. "We believe that a brand will not be successful in foreign markets if it is not strong in the home market," Minh said. He added that the export markets on the target in the initial time would be those in Southeast Asia. Minh said Vietnam would earn US$1.8 billion from coffee exports this year but the country did not export various high-valued processed coffee products though it yielded more than one million tonnes of coffee from around

500,000 hectares under coffee cultivation. Vinamilk expected it would realise its own ambitious goals and help boost exports of Vietnam's high-valued coffee, particularly after partnering with Arsenal, a deal that the two sides described as a win-win situation. Asked about the value of the deal with Arsenal, Minh said how much Vinamilk had paid was not important but what matters most was that the two sides had more advantage in and benefits from polishing their images in Vietnam. Arsenal's marketing manager Chris Bevan told the Daily before the partnership announcement that the deal with Vinamilk would make it easier for the English football club to reach out to more Vietnamese people on different levels. Bevan said Vietnam was "a very important market for Arsenal" in terms of commercial and football benefits as this country held great potential for the club to win more support of fans and have its profile raised. Therefore, Bevan said Arsenal expected to clinch more partnership deals with companies in Vietnam, a market that the club entered more than oneyear ago under a strategic partnership with Vietnam's football club Hoang Anh Gia Lai (HAGL). Under the strategic partnership, the two clubs formed a 50:50 joint venture to build and run a US$4 million HAGL-Arsenal-JMG football academy in Gia Lai Province in the Central Highlands region of Vietnam. Famous Marketing Campaign - Where is the beef? Posted by Matt on Oct 24, 2009 • (0) I will analyze a very famous marketing campaign today. Name of this marketing campaign is Where is the beef? You can look at the commercial on the bottom of this article. I would suggest you to take a look at it before reading the analysis, becouse it will be easier for you to understand what I want to say if you’ve seen the advertisement.

Now that you’ve seen it, let’s talk about it. Why is this commercial so good? Well to be honest, it is not just good, it is perfect and that is why this became a very famous marketing campaign. The most important thing that made this campaign so famous is the paradox of grandma’s buying a burger. Why? Well becouse it is unusual and becouse it is unusual, people noticed it. But we do not have just the paradox of grandma buying a burger. This calm and peaceful character (grandma) is not just buying it, she got really mad becouse there was not enough beef in it. The whole commercial is like a big joke and people love jokes. If the same commercial was made with students buying a burger and getting mad becouse there was not enough beef in it, it would not get so famous for sure, becouse that would be “normal”. It’s the paradox of grandma doing it, that made it famous. But is commercial good the moment it becomes famous? NO! The commercial has to sell. So what is it about this marketing campaign, that makes this commercial so good/perfect. It is a very short one (30 seconds only) and it brings out the main point very well. The point is, that burgers at Wendy’s have more beef and everything else in them in comparison to burgers at McDonald’s for example. Also very important aspect of this commercial is, that it gives out the main message even if you have the sound off. Why? Becouse video is mostly about image, sound is only like 20 % of it and picture is sooo important. Every good commercial should give out the main message with sound off as well. If you want to test this out, show this commercial to your friend or familly with sound off and then ask them what is the main message of this ad. You will see that they got it for sure! Here are some funny facts about this commercial. They invested 7 milion dollars in advertising Wendy’s with this commercial. Becouse this commercial was so funny, they actually got it on youtube and many TV shows, where it was roled for free. The total worth of all advertising was estimated on 32 milion dollars! But they only had to pay 7 milions for it and they got the other 25 milions for free when people showed this ad to their friends. So to summarize it all. A good commercial should be understandable with no sound as well, it should give the main message out very clearly, it should be funny so people don’t mind seeing it and it Examples of Viral Marketing Campaigns

Posted on Oct 12th, 2007

View commentsComments

The best viral marketing campaigns (when a marketer intends to make something viral) are one of those things that you have to see to recognize, so here are a few of my favorite viral marketing examples: By the way, if you like my content, please vote for me in the Open Web Awards. Hotmail When Hotmail launched, much of its early success was due to the virality of the sigline that it attached to every outgoing email inviting the recipient to join. One of the earliest examples of viral marketing on the internet. Subservient Chicken One of my favorite viral marketing examples on this list, the creepy webcam site made for a Burger King campaign allowed people to control a guy in a chicken suit. It went viral almost instantly and for a few weeks was everywhere. Will it Blend One of the most recent best viral marketing campaign examples, Blendtec’s will it blend video series shows scientists testing if various household items will blend in their super-powerful blender. This campaign leveraged the popularity of online video sharing sites. One Red Paperclip This was a blog where the author started with a single red paperclip and traded his way up to a house, documenting his steps along the way. Million Dollar Homepage Perhaps the most famous viral marketing “why didn’t I think of that” example, this site sold pixels on its homepage and eventually made over a million dollars.

Simpsonsize Yourself Created for the Simpsons movie, this site allowed visitors to create an avatar of themselves as a character from the cartoon. Mentos/Diet Coke Another wacky scientist schtick, these guys got famous by making art out of the explosions caused by mixing diet coke and mentos. Mentos handled it beautifully, Coke did not. Dove Evolution Video Part of a campaign by Dove, this video showed how models’ beauty is often artificial, and really struck a chord with its intended audience of female viewers. Tea Partay A beverage company created this video as a parody of rap videos and used preppy white kids. Youtube Embedable Videos Youtube’s meteoric rise is due in large part to the embeddable videos the company introduced, allowing bloggers to put videos directly into posts. Lonelygirl15 This fake reality show featured an aspiring actress, playing strange storyline. It generated lots of views and eventually the creators were unmasked. Bob Dylan Facebook App This application allows users to make their own version of Dylan’s Subterranean Homesick Blues video. This is an viral marketing campaign example consisting entirely of “brand” interaction for the purpose of entertainment. Beautiful. The USB Absinthe Spoon Something I did, this was what I based my Spoon model on.

has to be short so people don’t get bored.

Famous Advertising Campaigns By Tim Oestreich | Thu, 9 Nov 2006 Sometimes is is fun to take a stroll down memory lane. Here is a list of famous advertising campaign slogans from the past that have sold countless billions of dollars worth of products and services. Some of them may take you back. Read and enjoy. Alka-Seltzer: Plop plop, fizz fizz, oh what a relief it is. I can't believe I ate the whole thing. Allstate Insurance: You're in good hands with Allstate. American Express Credit Card: Don't leave home without it. American Safety Council: There are a million and one excuses for not wearing a safety belt. Some are real killers. American Telephone & Telegraph (AT&T): Reach out and touch someone. Let your fingers do the walking. (Advertising yellow pages) Amtrak: See America at see level. Avis Car Rental: We try harder. Bolla Wines: Wine is a little like love; when the right one comes along, you know it.

Brim Decaffinated Coffee: Fill it to the rim with Brim. Burger King: Have it your way. Calvin Klein Jeans: Nothing comes between me and my Calvins. Charmin Toilet Tissue: Please don't squeeze the Charmin. Chevrolet: See the USA in the Chevrolet. Clairol Hair Color: Does she...or doesn't she? Hair color so natural only her hairdresser knows for sure. If I've only one life, let me live it as a blonde! Coco-Cola: The pause that refreshes. It's the real thing. Have a Coke and a smile. Doublemint Gum: Double your pleasure. Double your fun. DuPont: Better things for better living through chemistry. Federal Express: When it absolutely, positively has to be there overnight. When there's no tomorrow. FLORIDA CITRUS COMMISSION: A DAY WITHOUT ORANGE JUICE IS LIKE A DAY WITHOUT SUNSHINE.

Ford: There's a Ford in your Future. Ford has a better idea. Quality is Job 1. General Electric Progress is our most important product. GE....We bring good things to life. Jell-O: It sits as lightly on a heavy meal as it does on your conscience. Jockey Underwear: The best seat in the house. Kentucky Fried Chicken: Buy a bucket of chicken and have a barrel of fun. We do chicken right. Kool-Aid: Moms depend on Kool-Aid like kids depend on Moms. Lipton Tea: Lipton's gets into more hot water than anything. Lord West Formal Wear: A woman's most important accessory....her escort. Maidenform: I dreamed I stopped traffic in my Maidenform bra. M&Ms: The milk chocolate melts in your mouth....not in your hand. Maytag Appliances: Our repairmen are the loneliest guys in town. McDonald's: You deserve a break today.

Metropolitan Life Insurance: A child is someone who passes through your life and then disappears into an adult. National Council on the Handicapped: A curb is a wall to a handicapped person. New York City Opera: Come to the opera for a song. (Advertising subscription tickets) New York Times: All the news that's fit to print. 9-Lives Cat Food: Hmph! Din-din. I'll eat when I'm ready. (Voice of Morris the Cat) The cat who doesn't act finicky soon loses control of his owner. Paramount Pictures: The Eyes and Ears of the World. Pepperidge Farm: It's like ice cream that's gone to heaven. (Advertising parfait cake) Pepperidge Farm remembers. Pillsbury: Nothin' says lovin' like somethin' from the oven. Ralston Purina: All you add is love (Advertising Dog Chow) Don't treat your puppy like a dog. (Advertising Puppy Chow) Red Cross: The greatest tragedy is indifference. Reebok Athletic Shoes: Because life is not a spectator sport. Rolaids: How do you spell relief? R-O-L-A-I-D-S.

Rolls-Royce: At 60 miles an hour the loudest noise in the new Rolls-Royce comes from the electric clock. Scandinavian Lines Cruises: HMS Scandinavia; she's oceans of fun. Schaefer Beer: Schaefer is the one beer to have when you're having more than one. Seagram's: Dryest gin in town. Ask any Martini. Squibb Pharmaceuticals: Adam and Eve ate the first vitamins, including the package. (Advocating balanced diet rather than reliance on vitamin pills.) Steinway Pianos: You'll rarely attend a concert that's not attended by Steinway. The instrument of the immortals. Tareyton Cigarettes: I'd rather fight than switch. Texaco: You can trust your car to the man who wears the star. Trival Pursuit Board Games: Every American is entitled to Life, Liberty and the Pursuit of Trivia. United Air Lines: Fly the friendly skies of United. United Negro College Fund: A mind is a terrible thing to waste. United States Army: Be all that you can be. Virginia Slims Cigarettes:

You've come a long way, baby. Wall Street Journal: The daily diary of the American dream. Waterford Glass: Born in fire, blown by mouth and cut by hand with heart. Even when a piece of Waterford is dated, it's timeless. Wendy's: Where's the beef? Winston Cigarettes: Winston tastes good like a cigarette should. Wisk Laundry Detergent: Ring around the collar. Yardley Lavender Soap: The soap that's kept women in hot water for 200 years....and they've loved every minute.

TVC, tvc, and tvc Posted by Viet Nga Filed under Marketing 1.

“we are not asking of you more than you can give ” TVC đoạt giải nhất tại Cannes 2. clip dài 4 phút của Pantene, dùng để làm viral marketing. Đạt hơn 1tr views. Thực sự khi làm viral bằng video, nhất là post trên youtube, để đạt được trên 10k view là vật vã lắm rồi. Clip này đánh trúng tâm lý là buộc users phải feeling something khi xem nó, cảm thấy rất compassionate cho cô gái điếc học chơi đàn violon. Tui thấy rằng khi làm một video để viral, marketer nên quên đi cái concept “an toàn”, mà hãy dũng cảm như Pantene team tại Thailand, vì thật ra, để cho users feel something thì cái clip của mình thì mình phải đủ gut: - show được tràn đầy tình yêu (như cái clip về cancer ở trên) hoặc tràn đầy thù hận - tràn đầy hạnh phúc hoặc thiệt là giận dữ - chứng tỏ mình quá ư ngốc nghếch hoặc siêu phàm hơn người - tìm kiếm sự thương cảm từ users (Pantene clip) hoặc mình rất chi là bitch, ek cần ai

3. Vẫn tiếp tục nói về viral video. BMW làm một loạt các clip dài trên 4 phút mang tính hành động với Clive Owen, coi mấy clip này y như coi film “blood diamond” vậy đó, không ai biết là BMW đằng sau cho tới khi hết film, hết phần credit thì BMW logo xuất hiện với hàng chữ “BMW recommends that you always wear your seatbelt”

4. TVC với breakthrough idea (so với các brand việt nam), cho một sp mới smoothie dưới 1 cái tên quen thuộc: V fresh

concept của sp V smoothie và TVC đều xoay quanh: thật vs giả. Gà vịt yêu nhau, cá sấu khóc: giả. Vfresh: thật Nếu mà kg coi đi coi lại, coi thêm print ad, billboard thì normal consumers chắc khó mà hiểu được cái tvc này nói gì. Tuy nhiên, tui khoái cái “unexpected” factor của cái tvc Vfesh smoothie, cũng giống như kiểu TVC của John West: ai cũng nghĩ gấu hoang tấn công người, chứ kg có ai expect có 1 anh chàng điên lao vào đá con gấu uỳnh uỳnh để giành salmon

5. Rexone với Tăng Thanh Hà và claim 500 đ/ngày: cái này mới quá nên kg có trên youtube. Tuy nhiên, tui thấy total Rexona marketing campaign không có ổn tí nào: - Tung cái Rexona nam V hoành tráng: xe F1, super model, launch tại bar trendy nhất sg, fun run mỗi weekend…Rexona V đang cố xây dựng hình ảnh cool, thể thao, sporty, trendy, luxury cho người tiêu dùng nam. - Thế mà với Rexona nữ thì mỗi tối trên TV lại léo nhéo “chỉ 500 đ mỗi ngày”…thiệt tình, hội trưởng hội phụ nữ nên kiện bạn Rexona về cái tội racist và phân biệt giới tính. Hình ảnh Rexona for man kul bao nhiêu, luxury bao nhiêu. Thì hình ảnh Rexona for woman trở nên lúa (tvc dùng 2 miếng patch kẹp vào nách rồi chìa ngay trước ống kính) và hà tiện bấy nhiêu. Tags: Marketing, online-marketing, rexona, vinamilk, viral

4

15 May

Bế tắc strategy Posted by Viet Nga Filed under Marketing

1. Khi vinamilk tung campaign “Sữa tươi nguyên chất 100%” thì “bế tắc strategy” sẽ là tung ra một campaign tương tự như thế, print ad cũng na ná như vinamilk, điểm khác biệt duy nhất là communicate về qui trình sx sữa tươi từ khi thu mua, bảo quản khi vận chuyển đến sx. Nhưng điểm khác biệt này quá nhỏ nhoi, consumer khó mà pick up được trong 1 rừng thông tin quảng cáo mà họ phải nạp vào đầu mỗi ngày. 2. Sữa bột có 5 lần lượng DHA – cũng là bế tắc strategy. Tháng sau, Abbot sẽ claim sữa bột của mình có 7x DHA, tháng sau nữa Enfa sẽ laim sữa của mình có 10x DHA…cứ như thế…Sẽ chẳng khác gì cuộc chiến về bột giặt thập niên 80: trắng, trắng hơn, trắng nhất… 3. Lẩu bò, chả giò trong quán phở 24 cũng là bế tắc strateyg – line extension hơi bị chớt quớt. 4. Cái này thì gọi là hoảng loạn – cũng bà con họ hàng với bế tắc …. list tiếp tục cập nhật Tags: Marketing, vinamilk

9 Mar

4

Vinamilk 100% Posted by Viet Nga Filed under Marketing, Uncategorized

1. Campaign đầu tiên tốn phải trên 10 tỷ đề deliver message “sữa tươi 100%” với bài hát đã ăn sâu vào đầu người lớn và trẻ em, với hình ảnh các chú bò animation rất ngộ nghĩnh, rất kiddy. 2. Hiện thời vinamilk đang chạy campaign thứ 2, nhưng không còn là “sữa tươi 100%” mà là Vinamilk 100%, platform đã rộng hơn campaign 1: vừa trẻ con (dùng kiện tướng cờ vua làm endrosement) và cả phụ nữ lứa tuổi 25+… và chú bò Hà Lan vui nhộn đã được re-inforce trong các TVC và print ad. Thấy hiệu quả thiệt, nhưng cách execution thì hơn bị phô (vd: như nguyên cái móng bò đẩy ly sữa cho chú bé, hay nguyên cái mặt bò chình ình ngay bên cạnh models). Thấy rằng campaign thứ 2 của Vinamilk này là một “answer” cho campaign “khóc nữa đi, cười nữa đi, yêu đời nữa đi” của CGHL.

Trong khi campaign của CGHL khá mơ hồ và không thấy next step trong suốt 3 tháng qua thì Vinamilk đã tung một campaign rất tốt, rất direct message với thông tin rõ ràng. Lần này, trong mắt mình Vinamilk đã ghi điểm 1-0 cho trận chiến này rồi. Tags: Marketing, vinamilk

1 May

1

Sữa tươi 100% Posted by Viet Nga Filed under Marketing, Uncategorized

Các sản phẩm sữa UHT đóng gói trong bao bì Tetra Pak có hạn sử dụng khỏang 6 tháng đến 1 năm liên tục được các cty sữa có tên tuổi ở Việt Nam quảng cáo là “sữa tươi tiệt trùng” hay “sữa tươi nguyên kem”. Thực chất ra, những sản phẩm sữa nước này chính là sữa bột + nước + 1 ít sữa tươi, sau đó được qua xử lý nhiệt để có thể bảo quản được trong 1 thời gian dài. Thế là người tiêu dùng uống sữa bột bị xử lý nhiệt mà cứ ngỡ là sữa bò tươi nguyên chất. Gần đây, Vinamilk bắt đầu một chiến dịch QC rất rầm rộ về sp “Sữa tươi 100%”… không biết là 100% sữa tươi, hay là 50% sữa tươi và 50% là sữa bột pha nước? Sữa tươi thật sự bắt buộc phải bảo quản lạnh ở nhiệt độ 4 độ C và hạn sử dụng chỉ trong 1 tuần, vì thế kênh phân phối sữa tươi rất hạn chế và kén chọn, từ việc mang sữa về nhà máy bằng xe lạnh, đến khâu xử lý, đóng gói và phân phối, tất cả đều phải bảo quản lạnh 1 cách tuyệt đối. Thêm vào đó, Việt Nam là xứ sở nóng, vì thế sữa tươi lại càng mau bị hỏng. Mình thì không có số liệu thống kê chính xác là có bao nhiêu con bò sữa ở VN và 1 ngày đàn bò này có thể sản xuất bao nhiêu lít sữa. Rồi thì kênh phân phối sản phẩm này, rồi thấy cách Vinamilk quảng bá sản phẩm khá mass, tự nhiên đâm ra nghi ngờ sp sữa tươi 100% này. Chắc mình mắc bệnh đa nghi như Tào Tháo quá. Hy vọng là thế…

Cháo cây thị và đạo đức trong kinh doanh Posted by Viet Nga Filed under Marketing

Làm kinh doanh – không phải từ thiện nên ai cũng đặt mục tiêu lợi nhuận làm đầu. Ngay cả đến giáo dục, những trường dân lập cũng hết sức chăm chỉ focus vào lợi nhuận. Lợi nhuận đến từ nhiều cách: giảm chi phí, tăng doanh số, mở rộng thị trường…etc Giảm chi phí đến từ nhiều cách: giảm lương, tăng hiệu quả trong logistics và quản lý kho, giảm chi phí marketing và vận hành, giảm giá thành sản phẩm … etc. Giảm giá thành sản phẩm đên từ nhiều cách: thay ingredient A bằng một ingredient A’ rẻ tiền hơn 1 tí, thay bao bì … etc. Vấn đề của cháo dinh dưỡng cây thị ở đây là mở rộng thị trường nhanh như vũ bão, nhưng cái qui mô sản xuất thì lẹt đẹt theo sau. Thế mới xảy ra chuyện là cháo nấu ở Sài Gòn lúc 2g sáng, bỏ bao bỏ bịch và 4g sáng cho lên xe tải để chở đến Nha Trang và Phan Thiết. Và để cho cháo khỏi thiu trong thùng xe tải trong 7 tiếng, trong nhiệt độ trên dưới 30oC của cái nắng miền trung thì giả pháp là cho natri benzoat vào. Kỹ sư thực phẩm của Cây Thị (nếu có) thừa biết chuyện gì xảy ra cho trẻ con, nhưng nhắm mắt đưa chân thôi vì không còn giải pháp nào khác Đầu tư “giây chuyền” (if any) mới ở miền Trung ư? fixed cost cao, bao giờ mới break even? Chuyên nghiệp hóa công nghệ Cháo Cây Thị giống Phở 24 để chuyển giao ư? chắc Cây Thị chưa đủ tầm và đủ chuyên nghiệp Set up qui trình quản lý, vận chuyển, vận hành sản phẩm, đầu tư vào xe lạnh vv…chắc Cây Thị chưa nghĩ tới hoặc không dám đụng tới giấc mơ chuyên nghiệp hóa đầy bài bản của các đại gia trên thế giới. Thế là thảm họa xảy ra với cháo Cây Thị, nó đến từ 2 vấn đề: - Leader không có tầm nhìn (vision). Nếu thấy mình ì ạch thì làm nho nhỏ thôi, làm to làm chi để rồi bây giờ chạy theo không nổi đâm ra làm bậy. - Leader không có đạo đức trong kinh doanh. Ung thư đối với hàng triệu trẻ em là vô hình, là thì tương lai của cả chục năm sau. Còn doanh thu là có thật, tiền rủng rỉnh trong túi là có thật, là thì hiện tại “present continuous”. Đạo đức trong kinh doanh là một khái niệm gì đó quá mơ hồ, quá xa xăm đối với một số nhà kinh doanh kiểu đầu chợ, cuối ngõ của xứ mình. Hãy thử tưởng tượng hô hào bác làm hành phi “vì sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam, đừng dùng mỡ bẩn nữa,” thì chuyện gì sẽ xảy ra? Bác đó sẽ không hiểu mình đang hò hét gì, nói thứ ngôn ngữ gì vì “đạo đức kinh doanh” không phải thứ bác quan tâm,mấy triệu người dùng hành phi của bác là ai, bác mù mờ không rõ. Họ có bị ung thư không? khi nào sẽ bị…bác cũng không màng tới vì nó xa lơ, xa lắc ở chỗ nào đó. Cáibác quan tâm là tháng này bác làm có đủ tiền cho mấy đứa con đi học không đã, có đủ tiền nộp hụi không.

Với một số người như bác làm hành phi, chị trồng rau muống tưới nhớt, bà bán cháo sườn đầu chợ thì kêu gọi đạo đức kinh doanh cũng như kêu gọi lòng từ thiện của mọi người: người cho ít, người cho nhiều, người không cho…tùy vào tâm trạng và số tiền trong túi của họ ngày hôm đó. Nhìn lại thì thấy rằng thực phẩm xứ mình quây mọi người lại rồi óanh trận thập diện mai phục: giá bị xịt thuốc tăng trưởng, rau tưới nhớt hoặc xịt thuốc trừ sâu đầy độc hại, trái cây ngâm hóa chất, cá bị ướp u rê, bánh chưng luộc với pin, tôm bị chích chóac đầy kháng sinh trong mình, bò bị nhồi hoocmon tăng trưởng (vì thế đảm bảo sữa cũng nhiễm hoocmon tăng trưởng, con nít uống vào cái thứ hoocmon đó thì chuyện gì xảy ra nhỉ? )… vì thế, mọi người cứ miệt mài mà nhắm mắt coi như không biết, miệt mài ăn xin lòng từ bi hỉ xả của những người kinh doanh thực phẩm ở xứ ta… Không mong chờ gì ở nhà nuớc vì bác quản lý ngồi hóng mát ở tuốt trển, cao quá, kêu gào không tới. Sống ở xứ mình quả là hên xui. Sống ở xứ mình phải có tinh thần AQ cao độ. Tags: Marketing

2 Dec

a print ad Posted by Viet Nga Filed under Marketing

hôm nay thấy cái print ad này ở bên nhà Ban, mang về đây chơi… không bình luận

4

Tags: Marketing, printad

25 Nov

7

Nào ta cùng …touch Posted by Viet Nga Filed under Marketing

touch ở đây là touch phone…chứ không có sờ mó gì hết á. Kể từ ngày D, giờ X năm hồi đó, khi Apple tung iphone ra thị trường, định nghĩa lại hòan tòan khái niệm về cảm ứng: bằng tay và rất fun với quẹt quẹt, kéo kéo, thả thả, bóp bóp, mở mở thay vì dùng cái bút nhựa loay hoay với chấm chấm, viết viết thì touch phone coi như bùng nổ tại Việt Nam. Bùng nổ ra sao thì chỉ việc mở một tờ báo ra coi quảng cáo thì thấy ngay là ít nhất là có 3 print ads của touch phone so với 2 print ads của handphone

thường…nhìn là biết strategy của các thương hiệu và nhu cầu của thị trường Việt Nam mình ra sao. Từ cái lúc handphone phổ biến, tui đây rất chi là trung thành với thương hiệu Nờ Cờ…ta nói, Nờ Cờ ra cái gì mới, cool cool là tui phải mua cho bằng được. Năm 2002, khi cuốn film “3 thiên thần của Charlies” với nàng Cameron Diaz đỏng đảnh, nàng Drew Barrymore mũm mĩm, với product placement rất hay của Nờ Cờ thì tui chạy ngay ra cửa hàng sắm 1 em về khoe mẽ. Rồi năm sau, khi phong trào đèn hình trên bàn phím sáng chóe với hàng lọat vỏ dt có thể thay đổi được, tui lại nhắm mắt đưa chân tiễn em “Charlies’ angle” ra khỏi nhà ngay tức khắc và rinh em mới về ngay. Túm lại là rất chi Nờ Cờ cho tới khi touch phone ra đời. Thế giới marketing có đẻ ra một thứ gọi là “triết lý thuơng hiệu” (technical term của marketing gọi là “brand philosophy”), đặc biệt là thế giới hàng xa xỉ cao cấp. Cứ thử lật những bài PR trên báo chí của các brand xa xỉ, thế nào cũng bắt gặm cụm từ “triết lý của chúng tôi là…” cho mà xem. Và apple cũng có triết lý thương hiệu cho iphone. Vì là tiên phong trong thị trường, nên cái triết lý của iphone nó đỏng đảnh vô cùng – nó đỏng đảnh như một cô người mẫu hàng đầu trong tay một quí ông lụ khụ nhưng tiền đầy túi. Triết lý của iphone là “product centric” hay “Iphone centric”…tức là người dùng nó sẽ phải loay hoay, tìm tòi, lục lọi, khám phá, tìm kiếm, sẽ phải nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa để Iphone không bị sổ mũi, hắt hơi. Vd như có bài hát “búp bê con trai” hay quá, muốn làm nhạc ring tone cho iphone, tìm hòai kg ra cách để nhét nó vào ring tone của iphone được, muốn có nó thì vào apple store trả tiền cho từng bài một, mà apple store làm gì có “búp bê con trai”… thế là phải loay hoay jail break, hack hiếc lung tung. Dùng iphone cũng giống như dùng túi xách LV vậy đó: mua mới về, chùi cái nọ, xát cái kia lên, phơi nắng, chùi bụi cho đến khi cái giỏ xách lên màu mật ong, hay màu vàng đồng óng ánh thì mới được. Nhiêu khê thế, nhưng mọi người vẫn thích vì nó cho người ta cái “social status”. Vì “brand philosophy” nó thế (thế mới có cuốn sách best selling “tín đồ hàng hiệu”), nên muốn dùng nó thì cái nhóm khách hàng đó đã hiểu cuộc chơi và chấp nhận làm “tín đồ”, đã có chút võ và không sợ ra gió. Trong khi đó, cũng touch phone, nhưng những brand khác lại có “brand philosophy” khác hòan tòan. Ví dụ như em Samsung Jét S8003 mà đồng bọn cho mượn dùng thử. Samsung thì từ đó tới giờ luôn theo triết lý “thời trang”…và em Jet này đủ thời trang nhưng không quá đến nỗi để người dùng đau khổ quay quắt với nó khi sử dụng, đủ thời thượng nhưng không quá đến nỗi để người dùng phải trở thành nô lệ của sản phẩm. Thiết kế gọn nhẹ nhé, vừa đủ nhét vừa túi quần jean mà khi ngồi không bị cộm. Widgets vừa đủ cho những nhu cầu cần thiết hàng ngày như facebook, google mail, google map, news. Thông minh đủ để khi tui quẹt chữ M lên màn hình bị lock, thì Jét tự động unlock máy và gọi đến anh chồng yêu tên “Marcus” , thừa IQ để hiểu khi tui úp mặt điện thọai xuống thì mọi âm thanh bị vào chế độ “câm nín” (mute). Muốn download game thì trả 15k, muốn cài ring tone thì chỉ việc kết nối với máy tính qua cổng usb…Vô cùng àn tòan, vô cùng friendly users, nên người sử dụng không cần có võ mà cứ ra gió vô tư; cứ việc down, cài đặt thoải mái mà kg sợ Jet thành cục gạch.

Samsung Jét không phải lọai touch phone với những trải nghiệm kiểu extreme như căng thẳng, đau khổ, dằn vặt, bực bội, kiêu hãnh… Ai mà iêu thích “thú đau thương” thì nên đi tìm một brand với triết lý sản phẩm “product centric” đầy kiêu sa kiểu Hermes Tags: Marketing

20 Nov

9

VIP – Gà đẻ trứng vàng Posted by Viet Nga Filed under Marketing

(Thành Đạt – Aug. 2009). unedited version VIP được dịch ra là nhóm khách hàng cực kỳ quan trọng, mang lại doanh thu cực lớn cho thương hiệu. Với nhóm khách hàng này, công việc của marketing là làm sao giữ mối liên hệ càng sâu càng tốt, ràng buộc càng nhiều càng tốt, tạo ra môi trường để họ cảm thấy là họ được nâng niu, yêu chiều còn hơn cả trứng và hoa. Có nhiều chiêu để tạo cái ảo giác này trong thế giới hàng tiêu dung xa xỉ: Cái đầu tiên là VIP review – tức là review sản phẩm sắp được tưng, kul kul hot hot cho nhóm khách hàng này coi và mua trước khi chính thức quảng cáo hay bán ra thị trường… Cứ tưởng tượng một ngày cuối tuần, tại một quán café trendy chỉ dành cho “sao” và dân “high profile”, một quí bá sành điệu tung tầy cái túi “hàng hiệu cao cấp” có giá vài nghìn USD, thuộc dạng “limited edition” đang trong vòng tung hàng bí mật, chui vào quán cáfe kia, gương mặt của quí bà sẽ vô cùng hạnh phúc và mãn nguyện vì họ biết là mình đang ngồi tuốt luốt trên cái tháp Maslow: được mọi người nhìn với ánh mắt ngưỡng mộ (vì có cái túi mà hiện giờ cả Sài Gòn chỉ vài ba người có), và dĩ nhiên điều đó chứng tỏ quí bà đó là người “có số, có má” tại đất Sài Gòn. Hay với thương hiệu túi xách cực kỳ cao cấp H, giá một chiếc túi có khi lên đến xấp xỉ 20.000USD, với thời gian đặt hàng có khi lên đến 5 năm, và họ chỉ nhận đặt hàng từ những khách hàng VVIP, dân léng phéng thì quên đi nhé. Ngoài cái kiểu bán hàng bí mật VIP review, thì còn kiểu bán hàng bật mí gọi là VIP sales…những thương hiệu mỹ phẩm hay thời trang hay có những mùa VIP sales hoành tráng vào dịp Giáng Sinh hay mùa hè. Giấy mời được thiết kế đẹp, có code để chứng tỏ tính “bảo mật và VIP”, giờ sales thường được tổ chức ngoài giờ mở cửa chính thức để làm đậm đặc them cái cảm giác “Mình là VIP, được mua vào giờ độc nè, được cầm trong tay giấy mời thuộc dạng “vừng ơi mở cửa ra” nè – không có giấy thì miễn vào nhé”… những tiểu tiết nhỏ này trong các đợt VIP sales được dung để làm tăng thêm kịch tính và trí tò mò của khách được mời tham dự. Đến giờ mở cửa, các quí bà VIP sẽ được trịnh trọng mời vào cửa hàng, sau đó cửa chính sẽ đóng chặt lại, không cho khách lạ vào…và khách VIP lúc này tha hồ vừa ăn sáng, vừa uống cafe vừa mua sắm, thỏa thuê chọn lựa những mặt hàng họ thích…ngoài việc được ăn sáng hoành tráng do những khách sạn 5 hoặc 6 sao nổi tiếng đảm nhiệm, VIP còn được tặng cả đống hàng đi kèm khi mua đến

một giá trị nào đó, và vì là những thương hiệu đẳng cấp, hàng tặng kèm chắc chắn không phải hàng tồn kho hay hàng gấn hết hạn sử dụng. Dĩ nhiên, với “VIP” concept thì sẽ kg có hình ảnh chen lấn, xô đẩy, tranh giành nhau để được mua hàng, để được giảm giá với coupon ưu đãi…Khách VIP khác hoàn toàn với nhóm khác “săn khuyến mãi” vì VIP mang lại lợi nhuận và doanh số hơn rất nhiều lần so với nhóm “săn khuyến mãi”, “săn khuyến mãi” không phải là khách hàng trung thành của thương hiệu, họ giống như con bướm, thấy hoa nào đẹp là ghé vào. Nếu một chương trình bán hàng mà khách hàng nhắm tới là nhóm khách hàng mới – chưa một lần sử dụng sản phẩm hay dịch vụ – đặc trưng của nhóm này là luôn mang theo mình theo một cuốn coupon dày uỵch, đi tới đâu chìa coupon giảm giá tới đó. Nhóm khách hàng này không nên được mời chung với nhóm VIP trong các chương trình giảm giá. Một chương trình sales kg thể nào thỏa mãn 2 nhóm khách hàng quá khác biệt này được (khác hàng mới so với nhóm khách hàng trung thành). Và cũng không nên “đặt tên” nhóm này bằng hàng chữ VIP…vì họ đã là VIP của thương hiệu bao giờ đâu? họ đã mang lại đồng lợi nhuận nào cho mình đâu? họ đã tuyên truyền dược tí gì về hình ảnh thương hiệu cho mình chưa? Khách hàng mới cũng quan trọng, nhưng chỉ khoảng 10% (nếu may mắn) trở thành khách VIP. Vì thế, tôi cho rằng lấy cái tên VIP đặt cho nhóm khách hàng mới thì … hơi bị uổng, mai mốt lỡ phải đi tìm tên khác đặt cho nhóm khách VIP thật thì quá khổ cho cả làng copywriter. Tags: báo-chí, Marketing

19 Nov

0

Đẹp Fashion Show – Brand building DFS Posted by Viet Nga Filed under Marketing

(Đẹp – November 2009) Mỗi lần nghĩ về DFS (Đẹp Fashion Show), tôi lại không thể quên được cuốn sách gây chấn động thế giới marketing của Track Jout “Differentiate or die” (Khác biệt hay là chết). DFS cũng là một thương hiệu, và DFS đã biết cách làm mình “khác biệt”, làm mình nổi bật hẳn lên trong hàng trăm các chương trình thời trang được tổ chức liên tục quanh năm, suốt tháng ở 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. Đồng hành cùng người anh em trong gia đình: tạp chí “Đẹp” – một trong những tờ tạp chi dẫn đầu trong thị phần tạp chí thời trang. Trong thời gian đầu, khi mới được hình thành thì DFS dưới góc nhìn của marketing như là một công cụ để giúp tạp chí Đẹp củng cố lại định vị “thời trang & cao cấp” của mình. Nhưng chỉ cần đến DFS 3 “Cơn ác mộng của người thợ may” thì thương hiệu Đẹp Fashion Show đã trở thành một thương hiệu mạnh,

đủ lông, đủ cánh đứng một mình, gậy tiếng vang và đầy uy tín trong ngành công nghiệp biểu diễn thời trang. Không đi theo lối mòn, không chịu làm follower…Chỉ trong vòng 3 năm, DFS đã tạo ra nhiều điểm khác biệt để tạo ra vị thế riêng của mình: Khác biệt trong concept, ý tưởng, cách thể hiện & trình diễn: nghệ thuật perfomance art đã được đưa lên sàn cat walk; lúc thì cả một fashion show như một vở nhạc kịch với cốt chuyện đưa dắt khán giả vào sâu trong cõi tâm linh. Khác biệt trong địa điểm tổ chức từ Trung tâm hội nghị quốc gia đến một nhà kho cũ ở bến cảng, từ nhà hát cũ kỹ đến trường quay hiện đại của HTV. Rồi các bộ sưu tập với các nhà thiết kế nổi tiến cũng khác biệt rất nhiều với sự pha trộn hài hòa giữa biểu diễn và ứng dụng…vv. Đó là nói theo cách của bác Jack Trout. Thời thượng hơn một chút, nói theo cách của Michael Porter thì DFS đã tạo ra cho mình một “bộ” gồm rất nhiều yếu tố về lợi thế cạnh tranh mà khi các yếu tố này đứng cùng nhau thì khó có một thương hiệu nào về fashion show có thể qua mặt được. Yếu tố quan trọng đầu tiên trong “bộ” lợi thế cạnh tranh của DFS chính là Giám đốc sáng tạo Hương Color với những suy nghĩ, tư duy trong sáng tạo luôn bứt phá, cái sau luôn táo bạo hơn cái trước đến ngỡ ngàng. Thử coi lại concept các DFS, bạn sẽ ngạc nhiên vì sức sáng tạo không biên giới của nàng “thị màu” này: từ “cơn ác mộng của người thợ may”, đến cõi tâm linh trong “bí ẩn của linh hồn”, đến câu chuyện thời sự nóng bỏng về vấn đề giới tính của thể kỷ 21 trong “freedom”. Để đưa những câu chuyện hay, đầy nóng bỏng tính thời sự lên sàn catwalk, kết chuỗi những bộ sưu tập lại để thể hiện được ý tưởng của mình và của show diễn thì rất hiếm người làm được và dám làm. Một yếu tố khác mà vai trò quan trọng không kém là Đạo diễn âm nhạc Quốc Trung. Con người cảm nhận thế giới chung quanh bằng 5 giác quan, trong đó mắt nhìn và tai nghe là quan trọng nhất. Vì thế, để thể hiện được ý đồ “điên cuồng” của Hương Color biến sân khấu thành sàn diễn nhạc khiến cho khán giả no con mắt ngắm nhìn, để cho người mẫu xuất thần biểu diễn như những nghệ sỹ performance art thực sự trong bộ sưu tập của Đỗ Mạnh Cường (DFS8) thì có lẽ chỉ có nhạc sỹ Quốc Trung mới đủ “gan” để làm việc này. Có xem DFS8, có coi bộ sưu tập “Like a bird” của Đỗ Mạnh Cường, nhìn những người mẫu trẻ như Trang Trần, Trương Thị May diễn nhập vai ra sao khiến sàn catwalk bùng nổ hóa thành sân khấu nhạc kịch thời trang như thế nào…thì bạn hiểu rằng chỉ có tài ứng biến và âm nhạc của chàng nghệ sỹ tài ba Quốc Trung mới đủ mạnh để làm mọi người “lên đồng” hết cỡ Rồi thì thầy phù thủy Nam Trung tài hoa, có thể biến tất cả các chân dài vốn đã rất quen thuộc với mọi người thành một người khác hẳn, mà tinh mắt lắm thì khán giả mới nhận ra trên sàn catwalk. Rồi nhóm thiết kế sân khấu, sản xuất, hậu cần…cũng không thể thiếu để tạo ra một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho thương hiệu. Cách mà DFS marketing sản phẩm của mình cũng độc đáo: không bán vé cũng chẳng tặng miễn phí hay đổi vé ầm ầm. DFS âm thầm lặng lẽ sử dụng “kênh” phân phối rất riêng của mình: đó là những cộng tác viên, người bạn, người thân, bạn đồng hành trong

suốt thời gian dài kể từ khi thương hiệu ra đời…những người này là fan, đồng thời là những điểm kết nối quan trọng trong mạng nhện thông tin Word of Mouth, đã giúp đẩy thông tin đi xa hơn và bùng lên đúng thời điễm. DFS đã trở thành một sự kiện trong làng thời trang, người mẫu, giới PR, marketing, báo chí mà mọi người luôn bàn tán xôm tụ, ai cũng muốn “được tham gia và được mọi người khác ngắm nhìn”. Cuộc săn lùng một chiếc vé DFS luôn xôm tụ và căng thẳng, hò hẹn cùng nhau đi xem, diện những bộ cánh đẹp nhất khi xuất hiện trên thảm đỏ… những yêu tố này giống như những gia vị nêm nếm để DFS trở nên “hot” và sexy hơn sau mỗi lần tổ chức. Những lợi thế cạnh tranh, những điểm khác biệt mà DFS đã tạo ra sau nhiều năm đã trở thành mộ rào cản khá lớn cho nhiều thương hiệu muốn tham gia sân chơi vào thời điểm này. Để copy một DFS quả thật không dễ một chút nào. Tags: báo-chí, Marketing

19 Nov

0

Crisis management Posted by Viet Nga Filed under Marketing, Media, Online

Hôm nay tui nhận được 1 câu quote rất hay (thanks em Cường) “Being able to track carefully what happens on your site as well as the conversations that take place across the Internet (have you checked today to see how many blog entries discuss your latest marketing campaign?) is key to business growth and demonstrating ROI. You must be able to create and track brand metrics online in order to succeed. If you dont control the fate of your brand, then someone else will.” Quote from the book : Actionable Web Analytics Thật tình đây là căn bệnh của đại đa số marketer ở Việt Nam: sự quan tâm đến crisis online tỷ lệ thuận với tỷ lệ % mà marketer đầu tư cho marketing online. Đầu tư ít – quan tâm ít. Đầu từ nhiều – quan tâm nhiều. Một mẩu tin nhỏ bất lợi cho brand hay cty xất hiện trên báo chí chính thống có thể đủ để cả trăm con người trong cty nhảy dựng lên như ngồi trên đống lửa, một ban chuyên trị crisis management được thành lập, mọi người hùng hục làm việc 20hrs/ngày để mong crisis over. Một mẩu tin nhỏ, bất lợi cho brand hay cty xuất hiện trên một trang web, blog hay mạng XH nào đó thì brand manager, marketing manager, thậm chí director level dửng dưng, không quan tâm và cứ để cho mọi thứ trôi tuột đi không kiểm soát. Hên thì chìm xuồng (vụ Close Up “tìm em nơi đâu”), xui thì bị báo chí chính thống móc lên (Enfa Grow, Hoa hậu quí bà). Tags: Marketing, online-marketing

3

11 Nov

Câu chuyện về định vị Posted by Viet Nga Filed under Marketing

Thành Đạt 10.2009 Thương hiệu R. gần đây tung ra sản phẩm V8 dành cho nam giới rất hoành tráng: lễ ra mắt sản phẩm được tổ chức tại bar sành điệu, xa hoa nhất Sài Gòn với đường đua F1, xe đua thể thao Cayman mới nhất của Porsche, cùng hàng loạt siêu mẫu…Vâng, một hình ảnh rất thể thao, quí tộc, cao cấp, xa xỉ và thời thượng như chính thương hiệu Porsche và F1 vậy đó. Vậy mà, cùng lúc đó người em R. dành cho nữ giới với siêu sao H. hàng ngày quảng cáo ầm ầm trên TV “chỉ cần 500 đ mỗi ngày…”. Bằng cách này, thương hiệu R. bỗng trở nên phân biệt giai cấp và phân biệt giới tính : hình ảnh R. xây dựng cho nam giới cool, cao cấp và xa xỉ bao nhiêu. Thì hình R. xây dựng cho nữ giới lại phô phô (với TVC dùng 2 miếng thử kẹp vào nách rồi chìa ra trước ống kính) và tằn tiện bấy nhiêu (với 500 đ mỗi ngày) Rồi vài tuần sau. R. cho nam giới lại tung tiếp một loạt bài advertorial cho hot boy 9x. Giờ đây, nhóm khách hàng mục tiêu của R. trở nên quá trải dài và phân tán, hình ảnh R. cho cả nam và nữ trở nên lộn xộn: tằn tiện với 500 đ; lịch lãm và sành điệu với Porsche Clayman trị giá 140.000 USD, hotboy 9x với giày Converse trị giá 50USD. Thật thiếu sót nếu không nhắc đến một thương hiệu nước uống giải nhiệt đang làm khuynh đảo thị trường và giới media về sức tiêu tiền và phủ sóng. Nếu theo dõi kỹ những TVC đầu tiên của thương hiệu này thì khó mà đoán được nhóm khách hàng mục tiêu là ai vì trong đó vừa có hình ảnh vua chúa, vương triều; vừa có hình ảnh teen nhảy múa trong vũ trường; vừa có hình ảnh nhậu nhẹt, uống bia của các anh; vừa có hình ảnh tiệc tùng, barbeque của các chị, rồi thì cả TVC dưới dạng hoạt hình với chú Trâu đứng lắc lư theo điệu nhạc mà nhiều trẻ con thích. Đó là chuyện thương hiệu lớn của những tập đoàn lớn, còn đây là chuyện thương hiệu cá nhân: siêu sao H. Chỉ cách đây vài tháng, cô xuất hiện dày đặc trên báo chí như là một đại sứ cho siêu xe A. trị giá trên 2 tỷ, và bây giờ là siêu sao cho R. với 500 đ mỗi ngày. Nhìn ra thế giới, Madonna quảng cáo cho GAP vào năm 2003, cho H&M vào 2006 và cho Louis Vuitton vào 2009….nhìn vào những mốc thời gian, và những thương hiệu mà Madonna làm đại sứ đủ để biết cô chuyên nghiệp và biết cách bảo vệ quyền lợi của khách hàng mình ra sao. Chuyện gì xảy ra nếu đầu năm Madonna quảng cáo cho túi xách Louis Vuiton và giữa năm là một chiến dịch lớn với GAP?

Tags: báo-chí, Marketing

5 Nov

1

Viettel Case Study Posted by Viet Nga Filed under Marketing

Bài phỏng vấn một lãnh đạo Viettel khi qua FPT nói chuyện với các leaders. Rất dài, mọi người từ từ đọc nhé, có nhiều cái hay ho lắm. Cám ơn LCD đã chia sẻ bài này ————————————————————————————— (FLI) Chào anh Hùng, hôm nay FPT rất vinh hạnh được đón tiếp anh tại đây – FLI Club với sự tham dự của nhiều anh chị lãnh đạo từ các công ty trong tâp đoàn FPT, cùng các thành viên thân thiết của FLI Club. Xin mời anh có một vài lời? Chào các bạn. Ngày hôm nay tôi đến nói chuyện với FPT cũng là một vinh dự lớn cho chúng tôi. Khi tôi đến đâycó nhiều người thắc mắc. Viettel và FPT là hai đối thủ cạnh tranh nhau tại 1 số lĩnh vực, Viettel lại đến nói chuyện với FPT như vậy là hiện tượng lạ. Viettel coi FPT là hiện tượng của VN, mặc dù Viettel rất khác FPT. Viettel có định nghĩa rằng những người nào làm khác mình là giỏi hơn mình. Vì sao Viettel lại nghĩ thế, vì Viettel nghĩ rằng làm cái khác tức là giỏi. Một ngày đẹp trời nọ nếu có 1 người đến hỏi “Vì sao ông không lập một công ty để đánh lại FPT đi”, tôi nghĩ lại thấy nếu bây giờ làm

một công ty để đánh lại FPT chắc tôi cũng đủ tiền làm, nhưng làm để làm giỏi như FPT thì chắc là không có cửa. Viettel chỉ có một cửa duy nhất để hơn được FPT là làm cái khác đi. Vì vậy, tôi cũng không sợ bị “lộ bài”. Thậm chí còn cố tình lộ? Tại Viettel có nhiều quan điểm, và chúng tôi có đặt câu hỏi liệu chiến lược thì có học được không, và kết luận rằng chiến lược là không thể học nhau được. Vì thứ nhất, chiến lược của mỗi công ty gắn rất nhiều vào văn hóa của công ty. Một chiến lược mà không phù hợp về văn hóa thì rất khó triển khai. Thứ hai, chiến lược cũng liên quan tới tầm nhìn. Trong cuộc sống chúng ta ko có tầm nhìn đúng hay tầm nhìn sai, mà có rất nhiều tầm nhìn đúng, chỉ có điều khác nhau, vì là từ các công ty khác nhau. Vì thế chiến lược cũng khác nhau. Thứ ba, khi bàn chuyện chiến lược thì phải bàn về cái gốc của chiến lược. Chiến lược nếu sao chép mà không hiểu cái gốc thì không thể triển khai được. Vì vậy, Viettel sẵn sàng chia sẻ chiến lược của mình cho các đối thủ. Tôi xin kể một câu chuyện. Thời gian trước khoảng 2005, 2006 Viettel tìm được một câu “Nông thôn bao vây thành thị” từ sách của Mao Trạch Đông và quyết định áp dụng chiến lược “Nông thôn bao vây thành thị”. Từ đó chúng tôi bỏ thành phố, về đầu tư tại nông thôn. Lắp đặt các trạm tại nông thôn rất tốn kém, đầu tư khó khăn dù cũng chưa biết liệu có thuê bao nào không. Tuy nhiên chiến lược này cuối cùng đã rất thành công vì thứ nhất, nhờ đó mà điện thoại di động đã trở thành thứ bình dân. Mà ở nước mình, giới bình dân có tới 70% ở nông thôn. Thứ hai, ở thành phố người dùng không phân biệt được sự khác biệt giữa các nhà mạng. Ví dụ MobiFone đã làm mười mấy năm tại thành phố, Viettel có làm khác biệt, làm tốt tại thành phố cũng không ai nhận ra. Về nông thôn thì hoàn toàn khác hẳn. Ở nông thôn không có sóng MobiFone, Viettel lại có. Người dân sẽ cảm nhận rằng “A, ông này ở đây còn có sóng thì chắc hẳn ở thành phố còn tốt hơn”. Vậy là người ta có ấn tượng về Viettel rất tốt, từ đó mà Viettel đã rất thành công. Sau khi Viettel đã thành công tại nông thôn rồi thì các nhà mạng khác đã quay về nông thôn để làm. Vậy là họ đã chậm hơn Viettel từ một năm rưỡi đến hai năm. Sau khi các nhà mạng khác về nông thôn thì Viettel lại không đầu tư vào nông thôn nữa mà lại quay lại thành phố để làm. Khi đó thì câu chuyện đã khác. Từ câu chuyện này tôi muốn nói rằng, chiến lược chỉ học được nhau về mặt tư tưởng, nhận thức chứ bắt chước nhau là khó. Thật ra bàn chuyện hơn kém thì rất khó, mà chúng ta đang nói về cái khác biệt. Nhân đây xin giới thiệu với anh Hùng rằng ở đây có rất nhiều lãnh đạo đến từ nhiều công ty thành viên khác nhau của FPT. Cách của FPT cũng rất khác Viettel. Ở đây chúng tôi có duy trì một câu lạc bộ dành cho các nhà quản lý vào chiều thứ sáu hàng tuần, mà chưa chắc mời ông Bình đến đã đông như thế này. Nói vui vậy là để anh hiểu rằng FPT rất trân trọng Viettel.

Tôi có nghe “giang hồ đồn đại” rằng Viettel đang là công ty viễn thông và công nghệ số 1 tại Việt Nam. Còn FPT là số 2. Tôi thấy như vậy thì vinh dự quá. Bởi Viettel thực sự là một công ty thành công, đặc biệt là trong xây dựng hình ảnh. Bởi lẽ một công ty quân đội thì thường gắn liền với hình ảnh cứng nhắc, nghiêm túc, vậy mà Viettel đã xây dựng được hình ảnh một công ty trẻ trung năng động, thay đổi hẳn hình ảnh của quân đội. Hôm nay nhân dịp này cũng rất mong muốn Hùng chia sẻ với mọi người, trả lời những câu hỏi của mọi người. Vâng, xin mời mọi người cùng đặt câu hỏi. Xin hỏi anh lấy vợ năm nào? Tôi lấy vợ năm 2006. Anh chủ động lấy vợ hay vợ lấy anh? Câu chuyện có thật là như thế này: Một lần tôi về thăm mẹ, cụ hơn 80 rồi và hỏi tôi định như thế nào. Khi đó tôi có đưa một cô bạn về chơi, cũng chưa có dự định gì. Nào ngờ cụ gọi điện luôn cho mẹ cô ấy và lên kế hoạch, ngày giờ tổ chức đám cưới. Chuyện đã như vậy thì chúng tôi cứ lấy nhau thôi. Nói vui như vậy để thấy là mọi chuyện trong đời nhiều khi thực sự là những chuyện ngẫu nhiên, chẳng thể biết trước. Và trong kinh doanh cũng như vậy. Trong kinh doanh thì Viettel có chuyện nào ngẫu nhiên như vậy không? Năm 2004, Viettel bắt đầu làm di động. Khi đó Viettel đã có các dịch vụ như Voice, IP… và tích lũy được khá nhiều, có được 15 triệu đô tiền lãi. Vậy là Viettel đi mua 150 trạm BTS về lắp. Tại Hà Nội khi đó cũng chỉ có 47 trạm. HCM thì có khoảng 6,70 trạm và Đà Nẵng có một ít. Khi lắp xong các trạm thì hết tiền, và nảy ra một câu chuyện là giờ thì nên làm gì. Một ông bảo tổ chức kinh doanh tại 3 thành phố, khi nào có tiền thì mở tiếp các thành phố tiếp theo. Một ông khác phản đối, cho rằng làm kinh doanh đâu chỉ có 3 thành phố. Có những bài học thất bại như của Sài Gòn Postel, có trạm ở hơn 10 thành phố trên toàn quốc mà vẫn thất bại đó thôi. Nhưng giờ mà bảo làm tiếp thì không có tiền, mà đi vay thì cũng chẳng có ai cho mình vay. Vậy là chúng tôi quyết định đi lang thang để học bài từ thế giới. Chúng tôi sang Indo, gặp một hãng viễn thông lớn để học hỏi. Giám đốc kỹ thuật người Mỹ, 60 tuổi. Khi đó chúng tôi đang gặp bài toán về thiết kế mạng. Vì không biết gì nên chúng tôi thuê hãng tư vấn hàng đầu thế giới là AirCom. Hãng này thiết kế cho chúng tôi một mạng lưới 150 trạm, mỗi trạm hết 7000 đô, mất 2 tuần để gửi sang Anh rồi lại gửi về để thiết kế tiếp. Chúng tôi hỏi ông giám đốc nọ: “Bọn tao chắc cần phải thiết kế nhiều trạm, vậy mà cứ 2 tuần mới xong 1 trạm, hết 7000$ một trạm thế này thì đắt tiền lắm. Nếu cần làm khoảng 2000 trạm thì mất tới 140 triệu đô.” Ông giám đốc thấy vậy cười, hỏi “Chúng mày đã đọc những bản thiết kế đó chưa?” “Chưa đọc, tài liệu dày quá không đọc được.” “Vậy thì mày cứ đọc đi, đọc xong sẽ thấy là các bản thiết kế đó 99% là giống nhau, chỉ có 1% khác nhau là tọa độ của các trạm thôi.” “Vậy sao bản thiết kế lại dày như thế?”

“Thì lấy 7000 đô thì phải có bản thiết kế dày chúng mày mới chịu trả tiền chứ sao. Còn ở chỗ tao thì rất đơn giản, tao cứ vẽ trạm theo hình mắt lưới, cứ 800m tao đặt một trạm, chỗ nào nhiều thuê bao thì đặt 400m một trạm. Làm như thế tao thiết kế xong 2000 trạm trong vòng một ngày.” Nghe đến đó thì mình bừng sáng, vội vã đem cái đó về triển khai cho Viettel. Đó chính là lý do vì sao mọi người thấy Viettel triển khai trạm nhanh như thế. Bài học ở đây là không nên thuê tư vấn? Bài học ở đây là nhiều khi có những việc mình nghĩ là nó rất phức tạp thì hóa ra nó lại không phức tạp như thế. Sau đó, chúng tôi gặp đến giám đốc kinh doanh người Úc, cậu kể cho câu chuyện về khủng hoảng kinh tế năm 97, 98. Trước khủng hoảng, công ty này đứng thứ nhất Indo. Vì khủng hoảng kinh tế nên công ty không đủ tiền, đành dừng đầu tư. Trong khi đó có một công ty cạnh tranh của nhà nước, được nhà nước bơm tiền thì đã phát triển rất nhanh và nhanh chóng chiếm vị trí số 1. Đến năm 2003, khi công ty này đã bắt đầu hồi phục, bèn bơm rất nhiều tiền, thậm chí bơm gấp đôi công ty nhà nước kia để giành lại vị trí số 1 nhưng không thể lấy lại được. Bài học ở đây là: Trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông, khi thị trường bắt đầu bão hòa thì nhận thực của người tiêu dùng là không thay đổi được. Nếu tạo được nhận thức ngay từ đầu là mạng viễn thông số 1 thì mãi mãi sẽ là số 1, nếu tạo nhận thức là mạng viễn thông thành phố thì dù có phủ sóng toàn quốc thì người dùng vẫn chỉ cho là mạng viễn thông thành phố. Như Sfone là một bài học, dù hiện nay đã kinh doanh toàn quốc nhưng mọi người vẫn nghĩ là Sfone chỉ là mạng tại thành phố, vì Sfone bắt đầu kinh doanh khi chỉ có mặt tại 10 tỉnh. Đó là hai bài học lớn chúng tôi học được tại Indo. Sang đến Thái Lan, có công ty viễn thông lớn là AIS do chính em gái của thủ tướng Tharsin điều hành. Tôi hỏi xin kinh nghiệm vì Viettel là một công ty trẻ, vừa mới ra đời. Cô gợi ý: “Mày có để ý hiện nay ở đây có bao nhiêu nhà mạng không?” “Tính ra khoảng 650 nhà mạng.” “Thế mày có biết có bao nhiêu hãng vẫn mua thiết bị không?” Tôi không biết. Cô cho biết: “Chỉ có khoảng 10 hãng còn mua thiết bị.” Nguyên nhân vì khủng hoảng viễn thông, nên không còn ai mua thiết bị nữa. Cô xui chúng tôi muốn mua rẻ cứ đến mấy công ty bán thiết bị mà đặt vấn đề. Chúng tôi nghe theo lời khuyên này, tới tìm một nhà cung cấp thiết bị. Quả thật thiết bị rất rẻ, bán như cho. Chúng tôi đặt vấn đề: Nếu bọn tao mua hẳn 4000 trạm, bốn năm nữa mới trả thì bọn mày có bán không? Họ vào hội ý, hai tiếng sau, quyết định đồng ý bán. Tôi gọi điện về cho anh Xuân (TGĐ Viettel – FLI), duyệt luôn. Đằng nào cũng chưa phải trả tiền. Vậy là Viettel đã mua ngay một lúc 4000 trạm, trong khi vào thời điểm đó VinaPhone chỉ có khoảng 650 trạm, và mỗi nhà mạng tại Việt Nam trung bình chỉ mua khoảng 30 trạm/năm. Bốn năm sau thì chúng tôi trả đủ tiền. Khi đó mang 4000 trạm về, chi phí thuê lắp trạm mất tới 5000 đô, chúng tôi vận động anh em trong công ty cùng đi lắp trạm, đơn giản là đưa trạm vào nhà như… bê tivi.

Đây chính là hai sự tình cờ trong kinh doanh. Cũng bởi vì cuộc khủng hoảng viễn thông nên chúng tôi mới may mắn mua được như thế. Cuộc đời và thượng đế cũng chỉ mỉm cười với bạn một đôi lần thôi, nếu bạn không nắm được đúng thời cơ thì có thể không bao giờ bạn có lại cơ hội đó. Làm sao họ tin được anh là bốn năm sau anh sẽ trả? Các anh có cái gì để bảo lãnh không? À, cái đó lại phụ thuộc vào kỹ năng đàm phán và thuyết phục. Khi đó chúng tôi đã thuyết phục họ thế này. Năm 2004 ở VN chưa có tới 3 triệu thuê bao, Việt Nam thì có khoảng 60 triệu dân. Tức là thị trường tiềm năng còn khoảng 57 triệu thuê bao. Chi phí để triển khai mạng viễn thông thực chất đắt nhất là ở chi phí khảo sát ban đầu, rồi đến làm đường cáp quang, và xây hoặc thuê chỗ đặt trạm. Chi phí cho thiết bị chỉ chiếm khoảng 25%. Tất cả các chi phí này đều là chi phí một lần. Nếu số thuê bao càng tăng thì chia bình quân ra chi phí càng rẻ. Chúng tôi có niềm tin và chứng minh với bên bạn rằng với thị trường tiềm năng 57 triệu thuê bao trong tương lai như thế thì chắc chắn chúng tôi sẽ lãi và trả được. Và đối tác cũng tin mình. Còn thực tế chúng tôi không có gì để bảo lãnh cả. (FLI) Xin hỏi anh: Chiến lược kinh doanh của Viettel ban đầu ở nông thôn rồi đánh ra thành phố lớn. Khi thay đổi phương thức như vậy làm thế nào để tạo vị thế cạnh tranh ở các thị trường lớn đó? Câu hỏi thứ hai liên quan tới cách làm truyền thông và thương hiệu của Viettel: trong vòng 1, 2 năm trở lại đây các hoạt động truyền thông của Viettel rất ít. Vậy định hướng truyền thông của Viettel hiện nay? Hai câu hỏi này có chung một câu trả lời. Đó là bài học từ Ly Ka Sing – Hoa kiều giàu nhất thế giới người Hong Kong. Ông này có triết lý nôm na là “Người ta chạy ra thì mình chạy vào, người ta chạy vào thì mình chạy ra”. Câu chuyện thành công của ông vào năm 1966 khi bắt đầu có cách mạng văn hóa. Khi đó nhiều người HK lo sợ Mao Trạch Đông sẽ lấy lại HK, nên vội vã bán nhà bán cửa chạy khỏi HK. Riêng Ly Ka Sing thì tin vào tầm nhìn của Mao Trạch Đông và cho rằng HK sẽ là đầu mối để Trung Quốc liên hệ với thế giới. Vì vậy Ly Ka Sing bỏ toàn bộ vốn, vay để mua lại toàn bộ nhà đất của những người HK đang chạy đó. Hai năm sau thì quả thật Mao Trạch Đông không can thiệp gì tới HK, dân HK thấy vậy lại quay về và khi này họ phải mua lại chính những mảnh đất, ngôi nhà của mình với giá đắt gấp 5 lần. Viettel cũng học theo bài học đó. Khi mọi người làm thành phố thì Viettel về nông thôn. Khi mọi người về nông thôn thì Viettel ra thành phố. Quảng cáo cũng vậy. Mới đầu chưa có công ty viễn thông nào làm quảng cáo cả. Viettel vì mới ra đời nên buộc phải quảng cáo, nên trở thành độc diễn trên truyền hình. Đến khi các nhà mạng khác nhận thức ra vai trò của quảng cáo, họ quay về làm quảng cáo. Bạn phải biết là có những công ty mà năm trước họ chi 1 cho quảng cáo, năm sau chi gấp 15 lần. Với thực tế là quảng cáo tràn ngập như vậy thì chúng tôi quyết định không làm quảng cáo nữa, vì có quảng cáo thêm thì cũng không hiệu quả. Chúng tôi lại quay về nông thôn, thuê những ông phát thanh xã để quảng cáo về Viettel cả ngày trên đài phát thanh xã, chỉ mất có… 50 ngàn.

Sau đó còn có những câu chuyện khác, như khi nhiều người cho rằng điện thoại là cao cấp, phải bán giá cao thì chúng tôi cho là bình dân, bán cho bình dân nên chủ trương giá rẻ. Hoặc nhiều người quan niệm rằng điện thoại là nhu cầu của người dùng, họ phải tự tìm đến mình nên chỉ mở ít cửa hàng thôi, còn chúng tôi cho rằng rồi thị trường sẽ bão hòa, mình phải cần tới họ, nên chúng tôi mở thật nhiều cửa hàng, đại lý Viettel ở khắp nơi. Đó là câu chuyện người ta đang làm gì thì mình sẽ làm cái khác. Thế nếu không có họ thì sao? Nếu không có họ thì có lẽ không có Viettel ngày hôm nay. Vì có VNPT thì mới có Viettel, và Viettel muốn tồn tại thì VNPT cũng phải tồn tại và rất mạnh. Câu chuyện liên quan chính là hai đối tác Trung Quốc của Viettel hiện nay. Đây là hai công ty cạnh tranh với nhau khốc liệt, tới mức độ có một thời chính phủ Trung Quốc định sát nhập hai công ty này làm một để giải quyết vấn đề, vì họ sẵn sàng phá giá thị trường để cạnh tranh. Nhưng một quan chức có tầm nhìn đã cho rằng cần phải để hai công ty này tồn tại song song để cạnh tranh, vì đó là lý do duy nhất để Trung Quốc có được những công ty viễn thông có tầm cỡ. Bởi vậy tôi cho rằng, mình muốn mạnh thì luôn phải có một đối thủ cạnh tranh tương đương với mình. Bởi con người có bản năng rất tự nhiên là nếu không bị đe dọa thì sẽ nghỉ ngơi, chúng ta chỉ thành công khi lúc nào cũng có người đe dọa mình. Tuy nhiên, tôi cho rằng Viettel không phải là công ty đầu tiên đánh vào thị trường nông thôn. Thực tế trước đó có MobiFone làm tại thành phố, VinaPhone đã mở rộng về các tỉnh rồi, nhưng vì sao đến Viettel mới thực sự thành công với thị trường nông thôn? Về câu chuyện đó, anh phải biết rằng hiện nay Viettel lắp tới 20.000 trạm mà vẫn còn nhiều nơi không có sóng, vậy thì thời điểm đó VinaPhone dù đã về nông thôn, nhưng chỉ có khoảng 750 trạm, chỉ hơn MobiFone một chút, khó để mà thành công. Ngày nay bất kỳ nhà mạng nào về nông thôn cũng khó, để cạnh tranh lại với 20.000 trạm của Viettel. Vì vậy chúng tôi chỉ có thể nói rằng chúng tôi thực sự may mắn, vì khi đó các nhà mạng khác còn nhỏ, chưa phủ sóng rộng. Các anh đánh giá Beeline như thế nào? Khó để đánh giá được. Nhưng chỉ xin kể với anh thế này: có 1 quy luật mà Boston Consultant đã rút ra, đó là đối với những lĩnh vực kinh doanh có lợi thế về quy mô thì bố cục cạnh tranh sẽ về số 3, tức là số 2 thì dễ bắt tay thành độc quyền, số 4 thì nhiều quá nên sẽ có 3 hãng cạnh tranh chính, tạo thành thế chân vạc. Boston đã phân tích hơn 1000 mạng viễn thông từ vài trăm nước và rút ra kết luận này: ba nhà mạng lớn nhất nước sẽ chiếm khoảng 90% thị phần. Hiện nay ở Việt Nam thì ba nhà mạng lớn đang chiếm tới 97% thị phần. Từ con số đó, mọi người tự đánh giá xem Beeline có thể thành công hay không.

Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt mà chúng ta chưa thể biết được. Ví dụ người ta đã có những nghiên cứu để khẳng định rằng chưa từng có nhà mạng đứng thứ 3 nào vươn lên được thứ nhất. Viettel thì xuất phát từ thứ 4 (sau VinaPhone, MobiFone, Sfone) nhưng đã vươn lên thứ nhất, và đã trở thành một câu chuyện được báo chí nhắc đến rất nhiều. Hiện nay Beeline đang đứng thứ 6, nếu Beeline vươn lên thành thứ nhất thì rất xứng đáng để đưa vào sử sách như một case study kinh điển. Chúng ta cùng chờ đợi xem. Đợt vừa rồi, Viettel đã tuyển rất nhiều kỹ sư CNTT, tới 800-1000 người. Đó có phải là định hướng mới của Viettel về CNTT không? Ngành viễn thông đang có sự di chuyển: trước kia sự thông minh nằm ở mạng (network). Ngày xưa một nhà mạng nghĩ ra sản phẩm gì thì chơi tất, như Voice (gọi), nhắn tin… và hai cái này chiếm gần như toàn bộ doanh thu. Tuy nhiên bây giờ thì mọi chuyện đã thay đổi, đã chuyển sang thế giới 3G, và sự thông minh chuyển sang thành các thiết bị đầu cuối. Và các thiết bị của nhà mạng ngày xưa đã lỗi thời, không còn thông minh nữa – chỉ là các ống truyền, băng thông đều đã cố định hết, anh trả tiền một lần là dùng thoải mái. Nhà mạng đang có nguy cơ trở thành một đơn vị culi khuân vác, vì vậy giá trị gia tăng cũng rất thấp. Đứng trước thực tế đó thì Viettel sợ, nên phải làm những cái khác. Thứ nhất là làm về nội dung – cái này thì là cả 60 triệu người làm chung, nhưng Viettel hỗ trợ làm các platform (http://en.wikipedia.org/wiki/Computing_platform – FLI), tạo ra cơ hội và chia sẻ lợi nhuận với họ. Thứ hai là nhóm khách hàng doanh nghiệp. Ở Việt Nam đang có khoảng 300 ngàn doanh nghiệp và nhóm này đang chiếm khoảng hơn 30% doanh thu của các nhà mạng. Những khách hàng này to lên và bắt đầu “lười nhác” đi – cách nói vui của sự chuyên môn hóa. Tức là họ muốn outsource hết những phần liên quan tới IT ra ngoài, để họ đỡ phải có những trung tâm CNTT vừa phải quản lý kênh, quản lý máy chủ v.v.. Vì thế, họ muốn các nhà mạng cung cấp solution cho họ, các truyền dẫn, một vài ứng dụng. Đội CNTT của Viettel sinh ra vì mấy nguyên nhân. Thứ nhất là xây dựng các ứng dụng cho chính mình, như quản lý mạng, quản lý bán hàng v.v.. Thật ra hồi đầu, chúng tôi có thuê FPT, nhưng sau đó thì không ổn. FPT cũng đã lỡ một cơ hội với Viettel. Vì rằng hồi đó, tất cả dựa hết trên FPT. Mỗi lần Viettel muốn thêm một cái gì vào thì FPT lại đắp thêm một mảng, cứ thế, cuối cùng thì cái phần mềm đó lăn đùng ra chết. Tôi hỏi “Chúng mày làm cái gì thế này?” thì bên FPT trả lời “Mỗi lần anh cần thêm cái gì thì chúng em sẽ đắp thêm một tí”. Tôi bảo: “Không, đã đến lúc chúng mày cần phải thay đổi hẳn, mua engine về và làm lại thật tử tế”. Nhưng FPT không làm. Chúng tôi nghĩ rằng, nếu cứ tiếp tục dựa vào FPT như thế này thì đến ngày chúng tôi chết mất. Chính vì vậy mà chúng tôi rút và tự làm. Tất nhiên, cái này cũng liên quan cả tới bí quyết kinh doanh. Nếu chúng tôi chia sẻ cho FPT và FPT lỡ nói cho MobiFone chẳng hạn, thì chúng tôi chết. Ý tôi là ở đây Viettel muốn tự làm, nó cũng liên quan tới bí quyết kinh doanh, và cũng có những yêu cầu thay đổi rất nhanh.

Thứ hai, là chúng tôi muốn làm các solution cho các khách hàng. Viettel thì chưa bao giờ có ý định thuê FPT phần này, vì nó là những solution đặc thù về viễn thông, FPT không làm. Tôi hỏi lại một chút: Có tới 30% doanh thu từ khách hàng doanh nghiệp cơ à? Họ dùng những gì mà nhiều vậy? Vâng, họ đang chiếm 30% tổng doanh thu. Doanh nghiệp ở đây là 300 ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ, kể cả những doanh nghiệp cá thể. Họ dùng điện thoại, đường truyền, internet… Mình gộp những cái đó lại, tạo ra một số giải pháp, hay một số cty không có đội ngũ CNTT cần có người quản lý hộ (management service), hay một số trong tương lai lại có nhu cầu dùng máy chủ chẳng hạn, có rất nhiều thứ. Vì thế mà đội CNTT của chúng tôi ra đời. Tóm lại, họ phục vụ nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp và làm một số ứng dụng nội tại cho Viettel. Hiện tại thì đội này chưa làm ra tiền được như FPT, chỉ là đầu tư cho tương lai. Hiện thì họ mới làm được các giải pháp cho chính Viettel thôi. (FLI) Xin hỏi anh: nếu vào thời điểm 2004 mà Viettel không ra đời thì theo anh có xuất hiện một hãng khác không? Chắc chắn sẽ ra một hãng khác. Cuộc sống sẽ tạo ra cơ hội, và sẽ xuất hiện người. Tuy nhiên, cũng phải nhìn lại, tại sao những hãng khác như Sài Gòn Postel, Điện lực, ra trước một năm, cũng không thành công. Tôi lại kể câu chuyện, về Sfone (Sfone ra đời trên hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa 2 đối tác chính Saigon Postel (VN) và SK Telecom (Hàn quốc) – FLI). Viettel cũng bắt chước. Khi đó Viettel xin được giấy phép kinh doanh viễn thông thì chủ yếu làm về đường truyền, còn về viễn thông thì chúng tôi cho rằng việc đó rất to, không thể làm được. Vậy là chúng tôi cũng đi hợp tác nước ngoài. Chúng tôi bèn đàm phán hợp tác với Úc. Hãng này vốn đang là đối tác với VNPT, vừa kết thúc hợp đồng. Họ quyết định quay sang hợp tác với Viettel. Chúng tôi thấy vậy, cũng định làm BCC như họ. Nhưng khi bắt đầu đàm phán thì chúng tôi gặp sự không may. Hai bên đàm phán mất gần hai năm mà không xong. Tôi chợt liên tưởng tới chuyện trong gia đình, thường hay cãi cọ vì chuyện ai quyết – chồng quyết hay vợ quyết, việc ra quyết định rất khó. Người ta bỏ tiền, thì người ta mới trăn trở, mình không phải bỏ tiền thì mình không trăn trở. Như vậy thì một là cãi nhau, hai là Tây quyết hết, ta không làm gì, như vậy thì không có đội ngũ và chẳng cần suy nghĩ. Mà với một đơn vị có cá tính thì không chấp nhận việc đó, lại cũng muốn quyết. Trong lúc như vậy thì xảy ra một chuyện. Đàm phán mãi, họ ra bài cuối rằng: “Tôi đầu tư cho ông 400 triệu đô, và ông có khoảng 2 triệu khách hàng. Còn ông mang hết tài sản ra đây đóng. Một là ông có đường truyền Bắc Nam, ông đem ra đây cho chúng tôi sử dụng. Hai là ông mang hết người của ông ra đây làm. Làm được thì tôi lấy trước toàn bộ 400 triệu đó, sau đó có lợi nhuận thì chia đôi.” Nói tới đây thì cả tôi và anh Xuân không ai bảo ai cùng xô bàn đứng dậy. Chúng tôi thấy bị xúc phạm. Anh tưởng tượng xem: Thị trường của mình 60 triệu dân, nó lấy toàn bộ thị trường đó, lấy toàn bộ tài sản của mình

sử dụng rồi sau đó lấy hết 400 triệu không chia cho mình đồng nào. Và biết đến bao giờ nó mới lấy đủ 400 triệu đô. Vậy là chúng tôi kết thúc vụ hợp tác tại đây và quyết định tự làm. Sau đó chúng tôi nghĩ lại và bảo cũng may, nếu “lấy” nó thì sau này cũng mệt. Nói về một “đám cưới” khác đã xảy ra với Hàn quốc (Sfone – FLI). Tư duy của Hàn Quốc là người giàu ở thành phố, và làm với người giàu trước, người nghèo sau. Để thuyết phục được Hàn Quốc làm ngược lại điều này là rất khó. Nhưng ở Việt Nam thì Mobi, Vina đều đã làm ở thành phố rồi, nên tiếp tục làm ở thành phố nữa thì khó mà thành công. Cũng may mà Viettel đã không hợp tác với một ông nước ngoài như thế, không thì cũng khó mà có được Viettel như ngày hôm nay. Vì vậy, tôi nghĩ rằng không hợp tác cũng là cái may của Viettel, vì tự ra quyết định được. Nhưng mà anh Hùng ạ, tôi cho rằng là bản chất thành công của Viettel không phải là do tấn công vào thị trường nông thôn hay thành thị. Có nhận định rằng khi Viettel ra đời là một công ty trẻ và năng động, trong khi đối thủ của Viettel là các công ty độc quyền đã quen chèn ép suốt 50 năm qua. Một anh năng động đánh với một anh chậm chạp, độc quyền thì kiểu gì cũng thắng, dù là anh đánh ở thị trường nào, nông thôn hay thành thị thì cũng thắng. Nói vậy cũng phải, nhưng không hoàn toàn đúng. Vì như Sài Gòn Postel cũng là một công ty mới, năng động nhưng vẫn thất bại đấy thôi. Vì họ là mạng CDMA thì không có ưu thế. Cũng không phải là như vậy. CDMA chiếm tới 25% thị trường thế giới – cũng là con số lớn. Đó là tính trên thế giới. Còn tại Việt Nam thì không phải. Chúng ta đều biết rằng dân VN rất thích thời trang, phải đổi liên tục, trong khi CDMA thì chỉ có một chiếc điện thoại duy nhất không đổi được. Như thế khó mà thành công ở Việt Nam. Đó là một nhận thức phổ biến tại Việt Nam, nhưng nhận thức đó không hoàn toàn đúng. Thật ra Sfone đã bỏ lỡ một cơ hội vàng tại Việt Nam. Cơ hội đó là thế này: để có mật độ thuê bao di động cao thì có một rào cản rất lớn, đó là rào cản về máy cầm tay. Việc bỏ ra vài trăm ngàn hay 1 triệu để mua máy cầm tay là việc không đơn giản với người nghèo. Vì vậy, SFone mà làm mạnh việc tặng máy cầm tay thì họ sẽ tăng trưởng rất nhanh, và Viettel chưa chắc đã có ngày hôm nay. Tuy nhiên Sfone thì lại vừa làm vừa run. Việc chạy theo fashion thì cũng có, nhưng chỉ chiếm khoảng 30%. Và với mạng viễn thông thì chỉ cần khoảng 5 triệu thuê bao – tương đương 10% là anh đủ sống rồi. Sfone đã bỏ lỡ cơ hội vàng vào năm 2002, 2003. Chỉ vài năm sau thì các mạng đều có xu hưởng chuyển sang 3G cả rồi. Thế tỉ lệ giữa GSM và CDMA trên thế giới như thế nào?

Tỉ lệ khoảng 80:20 hay 75:25 Vậy thì cơ hội thành công của GSM vẫn lớn hớn? Đúng, cơ hội thì lớn hơn, nhưng nó có một vấn đề khác. GSM là ông “kễnh”, còn CDMA yếu hơn. Ở Viettel chúng tôi cho rằng ông yếu thì ông mới thắng, ông mạnh thì dễ thua. Sfone khi đó chỉ cần mạnh tay bù máy thì chắc chắn sẽ thành công. Đến giờ tôi vẫn cảm thấy tiếc cho Sfone. Viettel đến bây giờ mới nghĩ đến chuyện bù máy. *** Xin hỏi anh: Viettel bây giờ đã là số 1 rồi. Vậy next step của Viettel là gì? Next step là “Nỗi sợ hãi”. Viettel sợ nhất là thành công, vì chúng ta biết, sau thành công sẽ là sự đi xuống. Ngày trước khi chúng tôi đi chọn số, cũng chọn đầu số 8 (098 – FLI) là vì nỗi sợ hãi đó. Chúng tôi sợ số 9 vì sau số 9 sẽ đi về số 0. Chọn số 8 để tiếp tục phát triển. Ngày hôm nay Viettel đang đứng số 1 chiếm tới 48.5%, và đối thủ đứng thứ 2 kém khoảng 10%. Chúng tôi đang phải giải nỗi sợ hãi đó. Next step là chúng tôi phải tạo ra những khó khăn mới, để thấy mình không còn là số 1 nữa. Thứ nhất là chúng tôi ra nước ngoài. Ra ĐNÁ, chúng tôi không còn là số 1 nữa mà chỉ là thứ 8, thứ 9, không phải đánh với VinaPhone, MobiFone mà đánh với Singapore Telecom, Malaysia Telecom, toàn những ông “kinh khủng” cả. Viettel đang nghĩ rằng đó là cách để chúng tôi phải phấn đấu tiếp. Thứ hai, Viettel đang nghĩ rằng viễn thông không chỉ là dịch vụ viễn thông, mà còn là sản xuất thiết bị viễn thông, là đầu tư ra nước ngoài và cả nội dung thông tin. Cái này thì chúng tôi không có nghề. Chúng tôi lại loay hoay quay về số 0 để giải các bài toán mới này, và chúng tôi thoát khỏi nỗi sợ hãi. Lại nói về sự gắn bó, tôi tin rằng con người chỉ thực sự gắn bó với nhau khi thực sự khó khăn. Chỉ có khó khăn mới đồng cam cộng khổ, chứ khi sướng thì chỉ cần… đồng sở thích là đủ. Muốn duy trì tổ chức, theo tôi 1 trong những kỹ năng của người dẫn đầu là luôn phải tạo ra những khó khăn mới. Hiện ở Campuchia các anh đang đứng thứ mấy? Hiện ở Cam Viettel đang là số 2. Ở Lào là số 4, ở Mozambic là số 0, Myanmar là số 0. Có nước nào chưa có mạng viễn thông không anh? Không có. Tuy nhiên trong viễn thông có quy luật là mật độ thuê bao dưới 20% thì là “cửa tự do”, từ 20-40% thì còn cơ hội, còn trên 40% thì đã bão hòa. Vậy chỗ nào dưới 20% thì mình xông vào thôi.

Anh đánh giá tiềm năng của Mobile Banking như thế nào? Mobile Banking hiện thành công ở Philipines vì người dân ở phân tán, ngân hàng mở tại nhiều nơi sẽ phức tạp. Ngoài ra người dân Philipines nghèo và đi lao động tại nhiều nơi, mỗi lần gửi tiền chỉ gửi năm mười nghìn, như vậy chuyển qua ngân hàng sẽ phức tạp hơn rất nhiều. Mobile Banking phát triển được ở những thị trường nghèo, giúp ATM len lỏi được tới những nơi xa xôi và khó khăn. Việt Nam cũng là một thị trường nghèo. Có điều phải có 1 ông đứng ra làm cho câu chuyện này gần gũi hơn với người dân, có nghĩa là phải bỏ nhiều công để marketing. Hiện ở Việt Nam mới chỉ có Smartlink nhưng câu chuyện chưa gần gũi. Thật ra làm Mobile Banking không phức tạp về công nghệ, quan trọng là marketing. (FLI) Anh chia sẻ về việc xây dựng thương hiệu Viettel? Quá trình xây dựng Viettel xuất phát từ chỗ không biết gì. Đầu tiên chúng tôi nghĩ đơn giản là đặt tên. Đặt tên cho con là thứ dùng cả đời, phải suy nghĩ kỹ một chút. Thứ hai, vì không biết gì nên chúng tôi đi thuê tư vấn. Chúng tôi thuê JW Thompson. Hợp đồng tới 45.000$ mà mấy anh em không ai hiểu họ sẽ làm cho mình cái gì. Không biết gì thì cứ ký đại, coi như tiền “ngu phí”. Ký xong, chúng tôi cũng lập team, tôi là trưởng, cũng chẳng làm gì cả. Đến một ngày thì họ gọi tôi vào Sài Gòn họp để nghe trình bày. Chúng tôi vào họp, họ hỏi luôn “Triết lý kinh doanh của các ông là gì?”. Tôi bực mình hỏi lại: “Tôi thuê các ông để nghe trình bày, chứ ông lại hỏi tôi à?”. Họ trả lời: “Các ông làm, các ông mới nói được, chúng tôi chỉ làm theo chứ làm sao nói được.” Tới đây thì tôi hiểu: Làm thương hiệu bắt nguồn từ triết lý kinh doanh. Vậy mà trước tôi cứ nghĩ rằng làm thương hiệu là đi làm logo. Tôi bèn trả lời: Ngành viễn thông này có lịch sử hàng trăm năm, nên người ta coi khách hàng như một đám đông. Thậm chí còn được gọi là “thuê bao”, gần đây mới được gọi là “customer”. Viettel muốn làm khác đi, bằng cách coi mỗi khách hàng là một cá thể, và chúng tôi phục vụ họ như một cá thể riêng biệt. Đã có triết lý kinh doanh rồi, họ bảo phải đi tìm một câu nói đơn giản để tóm lược triết lý kinh doanh đó, gọi là Tầm nhìn. Họ đưa ra một câu là Technology with a heart – nhưng tôi thấy từ “heart” có vẻ hơi ủy mị nên bác bỏ. Sau họ lạ có câu “Caring innovator”. Chúng tôi ưng ý. Sau tầm nhìn, là đến slogan. Việc này họ làm mất hơn 2 tháng. Ban đầu mọi người chọn “Closer and closer”, nhưng tôi thấy mềm quá nên không thích. Khi này đã hết hợp đồng tư vấn, họ không làm nữa, chúng tôi bèn quay về mở cuộc thi sáng tạo slogan trong công ty, giải thưởng tới 100 triệu. Mọi người nghĩ ra tới 7-800 câu. Nhưng đa số người Việt mình có tư duy rất trực quan, kiểu “Không khoảng cách” “Không biên giới”. Tôi duyệt mãi không ổn. Lại đành quay lại với bên tư vấn.

Họ giới thiệu cho chúng tôi một số slogan hay: “Nâng niu bàn chân Việt” (Biti’s), “Just do it” (Nike). Tôi thấy “Just do it” là một thành ngữ, bèn đề nghị họ liệt kê một số thành ngữ để xem. Và chính từ đó, chúng tôi tìm thấy “Say it your way”, và cảm thấy nó đúng là slogan của Viettel rồi. Bởi vì chúng tôi trân trọng khách hàng, thì phải để họ nói, và phải nói theo cách của họ. Đây chính là điều để tiến tới việc phục vụ của Viettel: khuyến khích khách hàng nói theo cách của họ, cách họ muốn; với nội bộ thì khuyến khích nhân viên nói ra tiếng nói của mỗi người, mình lắng nghe để cùng xây dựng công ty phát triển hơn. Vậy là chúng tôi chọn “Say it your way”. Tiếp theo slogan, là chúng tôi làm logo. Logo cũng phải đồng bộ với tầm nhìn, với slogan, đều thể hiện triết lý kinh doanh. Ban đầu họ thiết kế hình các ngôi sao – vì nghĩ là công ty quân đội, nhưng chúng tôi không đồng ý. Một ngày, bên tư vấn nghĩ ra hình dấu ngoặc kép. Tôi đồng ý ngay mà chưa cần nghe họ giải thích. Vì nó quá đúng với triết lý của Viettel, vì tôn trọng việc người ta nói, không gì bằng là trích dẫn nguyên văn. Đó là ý tưởng chính, còn sau này những thứ âm dương ngũ hành chỉ là… thêm thắt. Tóm lại, câu chuyện làm thương hiệu của Viettel là câu chuyện tự nhận thức. Thứ nhất, chúng tôi rút ra một điều rằng quan trọng nhất là triết lý, và sau này dù mọi thứ thay đổi thì thứ không thay đổi vẫn chính là triết lý. Cái tiếp theo mới là văn hóa công ty. Về sau, tôi đọc trong cuốn “Xây dựng để trường tồn” tác giả có nghiên cứu về một số công ty và triết lý công ty, cho thấy rằng có 50 công ty thành công, đều là công ty có triết lý, không quan trọng là hay hay không, mà quan trọng là triết lý ấy có sự xuyên suốt. Điều đó cho thấy, mình thành công hay không cần có triết lý, nó là cái lõi, xương của chúng ta. Cho dù thay đổi thế nào, vẫn cần có 1 thứ giữ nguyên không đổi là triết lý. Kế hoạch có thể thay đổi theo năm, chiến lược 2-3 năm thay đổi một lần, còn triết lý thì phải giữ nguyên. Cũng trong chuyện này, điều Viettel học ở FPT, là bộ Gen. Tôi học được của ông Trương Gia Bình về Bộ Gen FPT. Tôi rất tâm đắc và thường xuyên nói chuyện với anh em về điều này. Gen là cái di truyền được, và phát triển được. Mình phải xây dựng và phát triển bộ Gen đó. Điều thứ hai mà chúng tôi nhận thức được sau câu chuyện này là công thức dùng tư vấn. Công thức đó là: kết quả công việc = năng lực của tư vấn x năng lực của mình. Năng lực tư vấn giỏi 1000 mà năng lực mình chỉ có 0,1 thì kết quả cũng chỉ được 100. Còn nếu mình cũng giỏi 1000 trong lĩnh vực của mình thì kết quả được 1.000.000. Có nghĩa là khi mình thuê tư vấn đừng thuê khoán, mình phải luôn luôn đi theo, theo dõi, đóng góp, phân tích thì mới thành công được. Đến giờ JW vẫn rất tự hào vì hợp đồng tư vấn với Viettel. Vụ đó kéo dài tới 7 tháng, họ cũng bị lỗ nhưng họ thừa nhận làm việc với chúng tôi tuy rất khó chịu nhưng có kết quả nhanh. Xin hỏi anh, anh nói rất nhiều câu chuyện thành công. Vậy Viettel có câu chuyện thất bại nào không?

Thất bại gần đây nhất là khi Viettel đưa điện thoại về nông thôn, vì nông thôn còn ít điện thoại. Chúng tôi làm rất tốt, mỗi ngày đưa được khoảng mấy nghìn máy về. Chính phủ cho chúng tôi 2 năm để đưa được 5 triệu máy về nông thôn. Vậy là chúng tôi giục nhau làm nhanh lên, mỗi ngày làm mười mấy nghìn máy mới kịp. Cách tốt nhất là cho không. Đó là chương trình tặng máy điện thoại để bàn của Viettel. (HomePhone – FLI) Vậy là chúng tôi đưa máy về nông thôn ồ ạt. Tuy nhiên, vì cho không máy nên người nông dân chẳng thấy nó có giá trị lắm. Máy khoảng 500 ngàn mà người vứt chuồng trâu, người làm rơi xuống đất, hỏng lại lên xin cái khác. Còn dân Viettel thì về thông báo mỗi ngày đưa được mười nghìn máy về nông thôn, coi như thành công rực rỡ. Chúng tôi quen nhìn vào con số kết quả, chẳng quan tâm tới hiệu quả, vì mấy năm nay làm kinh doanh dễ quá, chỉ nhìn vào doanh thu chứ không để ý tới chi phí. Tới khi mà người ta bỏ nhiều quá, cứ lấy 1 máy, bỏ 1 máy, thì chúng tôi mới bắt đầu giật mình. Hôm trước tôi vừa gặp ông bộ trưởng Bộ Viễn thông Bangladesh, mới được ông chia sẻ cho kinh nghiệm: Không bao giờ cho không. Cách cho tốt nhất là bắt họ bỏ ra trước, rồi mình cho lại. Như trước kia, tôi cho không anh 15.000 tiền gọi miễn phí, giờ tôi bắt anh đóng 15.000 rồi tôi cho anh gọi 30.000. Hai cái này bản chất là giống nhau nhưng cách thứ hai khác hẳn. Nó bắt người kia phải có ý thức. Và kinh nghiệm là Đừng bao giờ cho không ai cái gì. Cho không là tự hạ mình, và còn làm hỏng cả chính người sử dụng. Đó là 1 thất bại, chúng tôi mất khá nhiều tiền cho vụ này. Anh thử nghĩ xem, trong vụ này ngoài mất tiền thì anh còn tổn thất gì nữa không? Là chúng tôi còn làm tha hóa người sử dụng. Họ cho rằng dịch vụ viễn thông này quá đơn giản, quá rẻ mạt. Các anh sửa sai như thế nào? Chúng tôi dừng chương trình đó lại thôi. Giờ thì với cái máy 500 ngàn, chúng tôi thu 200 ngàn, bù một nửa. Nhờ vậy mà người dân có ý thức dùng hơn, khi hỏng thì họ mang đi sửa chứ không vứt đi như trước nữa, thỉnh thoảng họ còn mang máy ra lau chùi, chứ trước kia thì trẻ con không… tè vào là may. Giờ doanh thu từ chương trình là bao nhiêu? Giờ còn khoảng 1/3 so với trước kia. Trước kia là 15 ngàn, nay còn 5 ngàn (máy bán hàng ngày- FLI). Thất bại đó tôi đánh giá là thất bại lớn, vì chúng tôi đã kinh doanh nhiều năm rồi mà 1 sai lầm nhỏ như thế, có cả trong sách rồi mà cả bộ máy mắc lại, không ai phát hiện ra. Người trong nhà thì nghĩ vậy, còn người ngoài lại đánh giá đó là nhiệm vụ quân đội của các anh, là phải đưa máy về nông thôn.

Không phải. Chúng tôi đứng từ quan điểm doanh nghiệp. Ví dụ, các anh thấy chúng tôi đưa internet vào trường học, các anh có nghĩ đó là nhiệm vụ không? Chúng tôi thì coi đó là việc kinh doanh. Mỗi năm chúng tôi bỏ khoảng 7-10% doanh thu cho khuyến mại, quảng cáo, là khoảng 6000 tỷ đồng. Giờ cứ tiếp tục làm các quảng cáo trên truyền hình, hãng nào cũng làm quảng cáo. Người xem thì nhiều lắm là vài triệu người, mà cứ đến quảng cáo là họ tắt. Thay vào đó, sao không đưa internet về trường học cho 22 triệu học sinh biết đến, chúng về nhà nói với bố, mẹ là thành 66 triệu người. Một năm chỉ tốn vài trăm tỉ. Đó cũng là 1 hình thức xây dựng thương hiệu, và còn là đóng góp cho cộng đồng. Thế hệ đó lớn lên, có thói quen tiêu xài công nghệ rồi, sẽ là khách hàng tiềm năng. Nhưng có chắc là bọn trẻ biết chương trình đó là của Viettel không? Bọn trẻ thường không để ý ai cho, chúng chỉ biết là có internet dùng thôi. Thì chúng tôi cứ tưởng tượng vậy cho sướng đã. Sau này thế nào thì hẵng hay. (FLI) Viettel có ý định cổ phần hóa không? Một số công ty con của chúng tôi đang bắt đầu cổ phần hóa rồi. Cũng là một xu hướng tất yếu không tránh khỏi Tuy nhiên, tôi nghĩ là chúng ta cũng nên bắt đầu nhìn nhận lại câu chuyện này bằng cả hai mặt. Chúng ta thường hay có kiểu là nhảy phắt từ kiểu này sang kiểu kia. Ngày xưa chúng ta kế hoạch hóa tập trung, giờ thì muốn thị trường hóa hết. Nhưng trong cuộc sống chúng ta vẫn nên đi bằng cả hai chân. Cổ phần hóa giúp giải được 1 số câu chuyện, nhưng có những câu chuyện anh không thể giải được. Những quyết định chiến lược của Viettel, nếu trong một công ty cổ phần thì không thể làm được. Ví dụ “Nông thôn bao vây thành thị”, nếu là công ty cổ phần thì chịu không ai nghe, vì nghe không thấy ra tiền ngay. Hay là làm cổ phần thì không ai cho phép mình bỏ vài trăm tỉ cho học sinh. Nhưng thực chất là tôi đang nuôi một thị trường tiềm năng đấy chứ. Tưởng tượng 30 năm nữa, trong số những học sinh này sẽ có người trở thành thủ tướng, người thành tổng bí thư. Khi ấy họ nhớ lại ngày xưa Viettel đã giúp tôi, giờ tôi giúp lại họ. Những việc đó thì không có công ty cổ phần nào chấp nhận là 30 năm sau mới thấy kết quả như thế cả. Vì thế, cổ phần cũng có cái hay, cũng có cái dở. Đó là cách nhìn của Viettel và vì thế chúng tôi sẽ đi băng cả hai chân. Anh có thể chia sẻ những cách mà Viettel dùng để truyền lửa, gắn kết nhân viên? Hôm qua tôi có nói chuyện với cậu kỹ sư trưởng của Viettel. Cậu này vốn là dân VNPT chuyển sang. Cậu từng chia sẻ với tôi rằng cậu thực sự yêu Viettel, thậm chí hơi “nghiện”, mà cậu cũng suy nghĩ mãi về nguyên nhân mà chưa nghĩ ra. Đến ngày hôm qua thì cậu bảo đã nghĩ ra được, là vì ở đây “các anh toàn giao việc khó”.

Sau đó tôi đi đánh golf, và cũng nghĩ xem vì sao người ta lại thích golf, có phải vì chơi golf rất khó. Vậy là tôi nghĩ rằng, hình như ở Viettel người ta thích lãnh đạo, vì lãnh đạo thường giao cho họ việc khó. Họ có không gian để họ làm, họ thường xuyên phải đứng trước các thách thức mới. Đó có thể là lý do khiến họ thấy “nghiện”. Từ đây tôi nói tới một điều khác nữa ở Viettel là sự lãnh đạo “3 trong 1”. Viettel định nghĩa người lãnh đạo là người vừa định hướng, vừa huy động nguồn lực, vừa dẫn dắt, vừa truyền cảm hứng. Ông vừa phải là một manager biết tổ chức, thiết kế, vì người tổ chức tốt nhất chính là người nắm chiến lược. Có 1 cuốn sách có tên là “Lãnh đạo thực thi”, trong đó có nhắc tới một nguyên nhân dẫn tới sự khủng hoảng hiện nay là vì vẽ ra hình mẫu lãnh đạo chỉ đưa ra chiến lược, còn việc thực thi là của ông giám đốc điều hành. Ngày xưa thì mẫu này đúng, vì một câu anh nói đúng được 10 năm, bởi thực tế hoàn cảnh ít thay đổi. Nhưng ngày nay, chiến lược có thể thay đổi theo tháng, nếu anh không phải là người làm thì không ai làm được, hiểu mà ra quyết định nhanh được. Bởi vậy cuốn sách chỉ ra rằng người thực hiện tốt nhất chính là người ra chiến lược. Thứ ba, Viettel còn cho rằng lãnh đạo cũng phải là một nhà chuyên môn. Ví dụ anh Xuân vẫn đi quan sát các cột ăng-ten của Viettel để kiểm tra về độ chính xác. Tại sao như vậy, vì nếu không hiểu về chuyên môn, khi nghe cấp dưới trình bày các phương án, anh không hiểu gì, thì anh có xu hướng sẽ chọn phương án của người nào anh biết rõ nhất cho yên tâm. Vậy là đang từ chọn việc, lại thành chọn người. Những người không được chọn cũng ấm ức. Đó là lý do Viettel vẽ ra hình mẫu lãnh đạo “3 trong 1”. Phải hiểu rõ công việc thì mới ra quyết định đúng được. Khi anh em gặp khó khăn, mình cùng ngồi xuống gỡ rối cho anh em, giải xong được việc đó thì mọi người mới có phấn khởi để đi tiếp. Con người là như vậy, phải có được những thành công nho nhỏ thì mới có động lực được. Tôi nghĩ đó có thể chính là lý do để nhiều người gắn bó với Viettel. Cũng có thể do văn hóa quân đội đã làm nên sự gắn bó đó? Về văn hóa quân đội, lúc nãy anh Nam có nói quân đội là mệnh lệnh, là hành chính, bảo thủ. Có câu chuyện thế này: khi tôi đi đánh golf, tôi có quan sát thấy rằng có những người đánh golf động tác rất xấu, nhưng đánh rất hay. Trong golf có kỹ thuật nhún, mà anh phải học mới làm được. Nhưng có những ông có cái tật nhún đó, mà lại ổn định, thì ông ta đánh golf tuyệt vời. Từ đó, tôi phát hiện ra rằng, nhiều khi cái dở nhất mà biết phát hiện ra mà dùng, lại chính là cái hay nhất của mình. Giờ, anh nói cái dở nhất của quân đội là tính mệnh lệnh. Nhưng ở Việt Nam thì có văn hóa làng xã, tính tự do cao, “trên bảo dưới… không nghe”. Quân đội thì lại có cái hay là “trên bảo dưới nghe”. Khi anh Xuân nói một câu, thì cả 18 ngàn con người rùng rùng chuyển động. Đó là một thứ lợi thế mà không một doanh nghiệp nào có, xuất phát từ một

thứ rất dở hơi mà anh gọi là sự cứng nhắc. Anh nhìn thì bảo là dấu trừ, nhưng Viettel thì lại nhìn nó là dấu cộng. Nhưng Viettel thì lại không thể bằng FPT về sự sáng tạo. Riêng sự tự do, sáng tạo của FPT thì là số 1 Việt Nam. Ở đây các anh được tự do sáng tạo, tự do thử nghiệm. Cái sự “rùng rùng chuyển động” của Viettel ấy, cũng có cái dở là anh nhiều khi không dám nói hết cái anh nghĩ, chưa nghĩ chín thì chưa dám nói. Còn ở đây thì các anh nói thoải mái, nên nghĩ ra nhiều thứ rất hay. Vậy nên cái tật của mình có khi lại chính là cái hay nhất của mình, là tài sản của mình. Đúng, hoàn toàn nhất trí. Đó là sự khác biệt của mình, phải giữ. *** Nãy giờ anh đã chia sẻ nhiều về sự khác biệt rồi, giờ anh thử nói về sự giống nhau xem. Giả sử bây giờ FPT và Viettel cùng làm chung một cái gì đó, thì theo anh là cái gì? Bây giờ mình có hơn 300 ngàn doanh nghiệp. Anh em mình hợp sức làm với nhau tạo ra các giải pháp cho cả đội đó. Có ăn không? Ăn chứ! 30% đấy, và rất nhiều trong số 30% ấy chưa được khai thác. Bây giờ chúng tôi đi ra nước ngoài, những chi phí để làm việc với chính phủ các nước là chúng tôi có hết rồi, nhưng về công nghệ thì còn bỏ trống. Đó hầu hết là các nước kém phát triển hơn, nước nào cũng thấy nói đến chính phủ điện tử, công nghệ số. Giờ vào làm cho họ phần mềm của anh. Hoặc là tạo ra những sản phẩm phần mềm có thể bán được ở nước ngoài. Ví dụ, nếu như ngày trước các anh chịu làm thật tốt cái phần mềm tính cước, thì có thể đi bán khắp thế giới, mà Viettel chúng tôi đã thành vật thí nghiệm cho các anh rồi. Giờ thì chẳng có ai chịu làm vật thí nghiệm cho các anh nữa. Nếu khi đó tầm nhìn mà khác đi thì các anh giờ đã thành công ty tầm cỡ thế giới rồi. Tôi thấy rằng ý tưởng của anh rất hay. Hiện nay có tới 300 ngàn doanh nghiệp mà mình tìm ra được các giải pháp cho họ, thực ra họ cũng đang rất cần mà đến giờ cũng không có ai mời họ cả. Đúng, ví dụ anh Trương Gia Bình đang xây dựng mạng xã hội. Mạng xã hội đó phải dựa trên một mạng viễn thông. Đó chính là một sự kết hợp tuyệt vời. Tôi quan tâm tới ý tưởng làm về 300 ngàn doanh nghiệp. Giờ chúng ta thử trước, chọn một mảng để làm xem.

Thực ra bây giờ tôi đang nghĩ tới một mảng là các đại lý, các bà bán sap ở ngoài chợ. Họ có rất nhiều tiền, và cũng có nhu cầu sử dụng máy tính. Nhưng hiện nay chẳng mấy ai offer, chủ yếu vẫn đang bán cho các doanh nghiệp lớn. Suy nghĩ như anh rất đúng đấy. Bởi họ thực ra cũng rất nhiều tiền, và họ còn có nhu cầu nâng cao dân trí cho họ, cho con cái họ nữa. Khai thác họ lại hiệu quả hơn khai thác các “ông kễnh” như Vietcombank, Petro. Ý tưởng tương tự xuất phát từ cách đây mấy năm, khi các ngân hàng làm ATM, chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp, cơ quan, thì một mình Ngân hàng Đông Á đánh vào nhóm tiểu thương. Tiểu thương thực chất có rất nhiều tiền, họ ở Hà Nội đi buôn ở Lạng Sơn chẳng hạn, ngày xưa phải vác theo bao tải tiền, giờ chỉ cần gửi tiền vào ngân hàng, lên Lạng Sơn rút tiền. Đông Á đã rất thành công trong vụ đó. Đúng. Ý tưởng rất hay. Đây cũng chính là lý thuyết “làm cái khác người”. Quả thật, đánh vào nhóm đó rất hay, và chính họ cũng có nhu cầu nâng cao doanh trí. Vậy là chúng ta cũng có cái để đi tiếp. (FLI) Xin hỏi anh: ngoài hai nét văn hóa mà anh đã chia sẻ là liên tục tạo ra thách thức, áp lực và biến mệnh lệnh thành sức mạnh “rùng rùng chuyển động”, thì Viettel còn có nét văn hóa nào khác mà anh có thể chia sẻ? Hai điều này thực chất không gọi là văn hóa, đó là phẩm chất. Còn văn hóa Viettel được chúng tôi diễn đạt bằng 8 giá trị cốt lõi. Thứ nhất là lấy thực tiễn làm chân lý. Thay vì cãi nhau thì đi làm đi xem thực tế nó như thế nào, nó giải được câu chuyện rõ ràng. Tất nhiên, Viettel không cực đoan, vẫn có lý thuyết dẫn dắt. Nhưng hình thành nên nó chính là từ thực tiễn. Trong đó chúng tôi có dùng từ “dò đá qua sông” để diễn đạt điều đó. Quan trọng là xác định được đích đến, còn anh đi đường nào cũng được, dọc đường vừa đi vừa chỉnh. Có câu chuyện rằng nếu muốn tìm ra được một giải pháp đáp ứng được 70% yêu cầu thì có thể ban chỉ mất một giờ. Nhưng tìm được giải pháp đáp ứng 80%, bạn có thể mất 3 tháng, và đáp ứng tới 90% thì bạn mất tới 6 tháng hoặc hơn. Và chẳng bao giờ bạn tìm được giải pháp đáp ứng 100%. Vậy thì chi bằng bạn nghĩ ít thôi, cứ chọn lấy một giải pháp 70% để tiến đã, rồi vừa đi vừa chỉnh, sẽ nhanh hơn rất nhiều. Với điều kiện, phải nhìn thấy cái đích của nó, giống như một ngôi sao dẫn đường cho ban vậy. Thứ hai là luôn tạo ra thách thức và chấp nhận thất bại là điều kiện để trưởng thành. Ở Viettel chúng tôi cũng học tập Microsoft, đánh giá cao sự thất bại, sợ sự thành công. Người có thất bại thì mới đau, mới thấm thía để mà vươn lên học hỏi, làm lại. Người thành công thì chỉ mắc bệnh nói nhiều. (Như tôi hôm nay, nói nhiều thế này cũng bắt đầu mắc căn bệnh thành công)

Thứ ba là sự thay đổi. Cuộc sống là luôn thay đổi. Tôi nhớ có một câu nói trong đạo Phật rằng mỗi lần hít vào thở ra là cơ thể mình đã chết đi sống lại tới 3600 lần. Sự thay đổi nhanh đến mức như vậy, thì mình cũng phải thay đổi theo. Thông thường, những thay đổi từ môi trường ấy lớn hơn tổ chức của mình, như thay đổi về công nghệ, thay đổi về môi trường pháp luật. Đó là những thay đổi mình không thể cản được, chỉ có thể thuận theo nó. Và ở Viettel, chúng tôi gọi nó là sự thích ứng nhanh nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Thay vì cải tạo những thay đổi, thì mình thích ứng với nó. Thay đổi 1 lần thì ngại, tới lần thứ 2, thứ 3 thì đã quen và không còn sợ nó nữa. Thư tư là sự sáng tạo. Sáng tạo là sức sống. Ở đây hiểu là sáng tạo là làm khác người khác. Vì con người phải khác người khác thì mới có lý do tồn tại. Hôm trước tôi có nói chuyện với một người bạn và được anh chia sẻ rằng: Con người chỉ không ghen ghét với mình khi họ cảm nhận rằng họ có cái mà mình không có. Phải như vậy mình mới cảm thấy sự tồn tại của mình là có ý nghĩa. Giờ anh cái gì cũng hơn tôi thì tôi còn tồn tại có ý nghĩa gì, không thì tôi… diệt anh đi mới được. Bởi vậy, con người nếu có cái riêng, thì sẽ không thù ghét cái riêng của người khác. Đó chính là cái mà Viettel gọi là sự khác biệt, và coi đó là sức sống riêng của mình. Một điểm nữa, là Viettel muốn xây dựng một tổ chức có tính hệ thống. Tuy nhiên, không lệ thuộc vào tính hệ thống mà trở thành một bộ máy rập khuôn cứng nhắc. Hệ thống này là hệ thống đặc thù của Viettel và chỉ của Viettel. Nếu so về bộ máy thì có lẽ Viettel còn kém FPT nhiều, chắc giờ tính hệ thống của chúng tôi chỉ được khoảng 30%. Nhưng trong tương lai, có cố xây dựng thì cũng chỉ vươn tới 70%. Còn lại 30% là để cho con người tự do sáng tạo. Tiếp nữa là sự kết hợp Đông – Tây. Tây thì tư duy logic, Ta thì tư duy trực quan. Viettel áp dụng cái đó vào mình như sau: chúng tôi có rất nhiều cấp quản lý là những người có tư duy trực quan, họ đưa ra các vấn đề theo cảm nhận trực quan của họ, rồi đưa các vấn đề này sang cho nhóm phân tích để hệ thống hóa lại. Nhóm phân tích này chính là các ông học MBA, những người có lý thuyết. Vậy là chúng tôi sử dụng cả hai. Tiếp theo là truyền thông Quân đội. Quân đội có cái hay là sự kỷ luật, và đồng đội, luôn ở bên nhau khi cận kề cái chết. Câu chuyện có thật là có hai người bạn học cùng từ Bách Khoa ra, một cậu vào Viettel, chúng tôi cử đi Cao Bằng thì cậu lặng lẽ đi ngay. Cậu kia vào một công ty khác, công ty cử đi Lạng Sơn, cậu thôi luôn. Tôi nghĩ mãi vì sao mà hai cậu không có gì khác nhau, cùng từ một môi trường ra mà cách hành xử lại khác nhau như vậy. Vì rằng cậu ở Viettel nghĩ rằng đây là công ty quân đội, cử đi mà không đi thì chết. Cậu kia thì tự do như ở FPT, nên không thích là không đi.

Thứ hai nữa là truyền thống quân đội là làm việc khó. Nên ở Viettel, giao việc khó cho nhân viên mọi người cũng cảm nhận hết sức tự nhiên. Ở FPT chẳng hạn, giao cho việc khó chưa chắc các anh đã chịu làm, bảo mình là MBA, hiệp sĩ CNTT, sao lại giao cho mình đi Cao Bằng? Vậy chúng ta thử đổi nhau xem? Bên tôi hiệp sĩ thì rất nhiều nhưng người chịu đi Cao Bằng thì lại ít. (cười) Đồng ý. Anh đào tạo giúp tôi các hiệp sĩ, tôi đào tạo cho anh những ông chịu đi Cao Bằng. Nói vui như vậy thôi. Ở Viettel còn có giá trị cốt lõi nữa là chúng tôi coi Viettel là ngôi nhà chung. Tôi hay anh Xuân hay bất kỳ ai, cũng chỉ là một viên gạch xây nên ngôi nhà Viettel ngày hôm nay, mà mỗi người đến với Viettel đều tham gia vào việc xây dựng ngôi nhà chung đó, chứ không phải là người đứng ngoài cuộc. Đây là những giá trị cốt lõi mà chúng tôi đang xây dựng. Thực tế là mới xây dựng thôi, còn bản chất là chưa ngấm, chưa truyền tải hết được đâu, nhưng trong quá trình làm chính sách hay bất kỳ cái gì đều cố gắng nhìn theo nó để hành động. Điều tôi muốn nói là những giá trị cốt lõi này, bản chất không thể nói được là hay hay dở, đúng hay sai, mà đó là những thứ Viettel duy trì trên con đường đi của mình. Chứ thực tế, chúng tôi đã nhận được nhiều phản biện của người khác về những giá trị này, mà họ phản biện cũng đều có lý cả. Vậy nên chúng tôi coi nó là tiên đề, là thứ không được chứng minh, cứ thế mà làm thôi. Chỉ cần kiên định, không cần chính xác? Phải. Tôi nghĩ những giá trị cốt lõi của FPT cũng vậy. Mình bàn tới những câu chuyện như vậy mà nói chuyện đúng sai thì cãi nhau suốt ngày, cứ làm thôi. Vì vậy, tôi vẫn hay nói với nhân viên rằng: Ở Việt Nam có hơn 300 ngàn doanh nghiệp, nếu anh hợp với triết lý ở đây thì anh ở, không hợp thì anh tìm chỗ khác hợp với anh mà đi, chứ đừng có ý định thay đổi triết lý. Nên dù chúng tôi có tuyển được 10 người mà 9 người đi thì cũng là chuyện bình thường. Ví dụ, ở Viettel, lãnh đạo vào thì tất cả cùng đứng dậy. Còn ở đây lãnh đạo vào thì chẳng thấy ai đứng dậy cả. (Tất cả cười ồ – quả thực, lúc đầu chương trình khi anh Hùng bước vào chẳng ai đứng dậy chào anh – FLI) Vậy có vỗ tay không? À nhưng lại không vỗ tay. Còn ở đây thì lại vỗ tay. Như các anh có thể nghĩ rằng, ông là sếp tôi, ông còn bóc lột tôi, tôi phải đứng dậy chào ông làm gì. Còn chúng tôi thì cho rằng đứng dậy để thể hiện sự đồng thuận, để rèn luyện tính kỷ luật. Điều đó thì đúng ở Viettel, còn ở đây các anh không làm, là hai triết lý, văn hóa riêng. Tất cả đều thoải mái.

Vâng, xin cảm ơn anh Hùng đã chia sẻ với FLI Club ngày hôm nay. Một điều tôi muốn nói với các bạn, đó là buổi nói chuyện của tôi ngày hôm nay, thực chất cũng giống như một buổi brainstorming mà từ đó, mỗi người trong các bạn lại nảy sinh ra những ý tưởng khác biệt, những ý tưởng của riêng mình. Những câu chuyện mà tôi kể với các bạn ngày hôm nay, bản chất chẳng nên kết luận đúng hay sai, mà quan trọng là nó va đập vào suy nghĩ của các bạn như thế nào, để các bạn từ đó có những ý tưởng, những suy nghĩ của riêng mình, mà khác tôi càng nhiều càng tốt. Nếu sau buổi này về mà các bạn chỉ khen tôi, coi những câu chuyện tôi kể là bài học để làm theo thì tôi coi như chương trình thất bại. Các bạn có được những ý tưởng mới, khác biệt, có như vậy, tôi mới cảm thấy rằng buổi nói chuyện này thực sự thành công. - Hết Buổi giao lưu FLI Club với anh Nguyễn Mạnh Hùng – Phó TGĐ Viettel ngày 25/9/2009. Các câu hỏi trong chương trình được anh Nguyễn Thành Nam – Tổng Giám đốc FPT và các leaders, managers FPT tham gia cùng đưa ra. Tags: management-skill, Marketing 13

15 Oct

Sư tổ của viral / WOM marketing Posted by Viet Nga Filed under Marketing

Đó là GS Trần Huy Liệu. Từ việc một kho xăng bị đốt cháy, GS đã khéo léo lồng vào hẳn một câu chuyện (dù rằng không có thật) về 1 cậu bé 6 tuổi, nhà nghèo, căm thù giặc Pháp, đốt kho xăng. Nếu ai đã đọc cuốn “made to stick” thì những details như Lê Văn Tám, 6 tuổi, bán đậu phộng, tẩm xăng vào người chạy lòng vòng… đã làm nên một “huyển thoại thành thị”… những chi tiết này đã làm toàn bộ câu chuyện trở nên hấp dẫn và tưởng chừng như có thật. Tự nhiên tui đâm ra nghi ngờ, hổng biết Bin Laden có thiệt không? Hussen có thiệt không hay chỉ là sp của Nhà Trắng tao ra để kiếm cớ oánh nhau với Middle East? Không biết Armstrong có đặt chân lên mặt trăng thật không hay chỉ là sp của studio để push tinh thần dân Mỹ? Kiểu này phải lục lại lịch sử để coi các cụ nhà ta làm chiến tranh dân vận ra sao, du kích ra sao, làm propaganda ra sao để học hỏi quá… so với các cụ, mình vẫn chỉ là dân lơ tơ mơ ——————————————————————–

http://bee.net.vn/channel/1984/200910/GS-Phan-Huy-Le-Tra-lai-su-that-hinh-tuong-LeVan-Tam-1724804/ Bấy giờ là vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước, tôi có nhiều dịp làm việc với GS Trần Huy Liệu trong công trình khoa học do GS chủ trì và tôi được mời tham gia. Lúc đó, GS Trần Huy Liệu là Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học xã hội, kiêm Viện trưởng Viện sử học. Ngoài những buổi họp ban biên soạn ở cơ quan, tôi có một số buổi làm việc với GS tại nhà riêng. Ngoài công việc biên soạn công trình, GS thường trao đổi một cách thân tình những vấn đề thời sự sử học trong và ngoài nước, kể lại một số chuyện trong đời hoạt động cách mạng của mình. Trong những năm 1954 – 1956, khi tôi đang học ở trường Đại học Sư phạm/văn khoa Hà Nội, GS Trần Huy Liệu có đến giảng một số bài về cách mạng Việt Nam. Về câu chuyện Lê Văn Tám, tôi xin được tóm lược một cách đầy đủ lời kể và lời dặn của GS Trần Huy Liệu mà tôi đã lĩnh hội như sau: Nhân vụ kho xăng của địch ở Thị Nghè bị đốt cháy vào khoảng tháng 10 – 1945 và được loan tin rộng rãi trên báo chí trong nước và đài phát thanh của Pháp, đài BBC của Anh; nhưng không biết ai là người tổ chức và trực tiếp đốt kho xăng nên tôi (GS Trần Huy Liệu) đã “dựng” lên câu chuyện thiếu niên Lê Văn Tám tẩm xăng vào người rồi xông vào đốt kho xăng địch cách đấy mấy chục mét. GS Trần Huy Liệu còn cho biết là sau khi ta phát tin này thì đài BBC đưa tin ngay, và hôm sau bình luận: Một cậu bé tẩm xăng vào người rồi tự đốt cháy thì sẽ gục ngay tại chỗ, hay nhiều lắm là chỉ lảo đảo được mấy bước, không thể chạy được mấy chục mét đến kho xăng. GS đã tự trách là vì thiếu cân nhắc về khoa học nên có chỗ chưa hợp lý. Đây là ý kiến của GS Trần Huy Liệu mà sau này tôi có trao đổi với vài bác sĩ để xác nhận thêm. Tôi nhấn mạnh là GS Trần Huy Liệu không hề “hư cấu” sự kiện kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy mà trên cơ sở sự kiện có thật đó, chỉ “dựng lên”, theo cách nói của GS, chuyện thiếu niên Lê Văn Tám tẩm xăng đốt cháy kho xăng địch. GS giải thích là thời Nam Bộ kháng chiến, có bao nhiêu tấm gương hy sinh vì Tổ quốc, nhưng “dựng” chuyện thiếu niên Lê Văn Tám là nghĩ đến biểu tượng cậu bé anh hùng làng Gióng (Phù Đổng Thiên Vương), còn việc đặt tên Lê Văn Tám là vì họ Lê Văn rất phổ biến ở nước ta và Tám là nghĩ đến Cách mạng tháng Tám. Lúc bấy giờ, GS Trần Huy Liệu đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời, nên GS nói rõ là muốn tạo dựng nên một biểu tượng anh hùng để tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. Cũng xin lưu ý là GS Trần Huy Liệu giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời từ ngày 28 – 8 – 1945 đến ngày 1 – 1 – 1946, rồi Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động trong Chính phủ liên hiệp lâm thời từ ngày 1 – 1 – 1946 cho đến khi thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến tại kỳ họp Quốc hội ngày 2 – 3 – 1946,

nghĩa là trong thời gian xảy ra sự kiện Kho xăng Thị Nghè bị đốt cháy, chứ không phải trong thời gian “1946 – 1948?” sau sự kiện trên. Điều căn dặn của GS Trần Huy Liệu là: Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa. Trong câu chuyện, GS còn tiên lượng là biết đâu sau này có người đi tìm tung tích nhân vật Lê Văn Tám hay có người lại tự nhận là hậu duệ của gia đình, họ hàng người anh hùng. Đây chính là điều lắng đọng sâu nhất trong tâm trí mà tôi coi là trách nhiệm đối với GS Trần Huy Liệu đã quá cố và đối với lịch sử. GS Trần Huy Liệu là một con người rất trung thực, không muốn để lại một sự ngộ nhận trong lịch sử do mình tạo nên trong một bối cảnh và yêu cầu bức xúc của cuộc kháng chiến và tôi lĩnh hội lời dặn của GS như một trách nhiệm phải thực hiện một cách nghiêm túc. Tôi kể lại câu chuyện này một cách trung thực với tất cả trách nhiệm và danh dự của một công dân, một nhà sử học. Ngày nay, từ đầu thế kỷ XXI nhìn lại, trong hoàn cảnh chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ hơn 30 năm, đất nước đã giành lại độc lập, thống nhất, tôi xin đặt ra hai vấn đề sau đây để thế hệ chúng ta cùng bàn luận. - Xác minh rõ sự kiện Kho xăng địch bị đốt cháy trong tháng 10-1945. - Thái độ ứng xử đối với biểu tượng Lê Văn Tám. Vấn đề thứ nhất là cần cố gắng sưu tầm tư liệu đáng tin cậy để xác định rõ hơn sự kiện Kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy trong tháng 10-1945: Tôi nói tư liệu đáng tin cậy trong trường hợp này không phải là các sách báo viết về sau này, mà là tư liệu gốc khai thác từ nhân chứng lịch sử hay những thông tin trực tiếp từ sự kiện thời bấy giờ và dĩ nhiên đều phải đối chiếu, xác minh một cách khoa học. Nhân chứng lịch sử: Tôi đã có dịp hỏi GS Trần Văn Giàu – lúc đó giữ chức Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam bộ, thì GS khẳng định có sự kiện Kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy và trong tình hình lúc đó là do ta đốt, nhưng không biết ai tổ chức và người nào thực hiện. Nhà cách mạng lão thành Dương Quang Đông trong hồi ký viết rằng, người đốt Kho đạn Thị Nghè ngày 1-1-1946 không phải là Lê Văn Tám mà là tổ đánh mìn của công nhân nhà máy đèn Chợ Quán (tạp chí Xưa & Nay số 154). Tư liệu báo chí:

Tư liệu báo chí lúc bấy giờ thì tại Thư viện quốc gia Hà Nội lưu giữ được rất ít, các số báo lại không đủ. Bước đầu tôi mới tìm thấy thông tin liên quan với Kho xăng Thị Nghè bị đốt cháy trong báo Quyết chiến là “cơ quan ủng hộ chính quyền nhân dân”, tòa soạn đặt ở phố Nguyễn Tri Phương, Thuận Hóa; báo Cờ giải phóng là “cơ quan tuyên truyền cổ động trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương” và báoThời mới do Nguyễn Văn Luận làm Chủ nhiệm; nhưng các số không liên tục, không đủ. Báo Quyết chiến số ngày thứ sáu, ?- 10 – 1945 đưa tin dưới tít lớn Một chiến sĩ ta tẩm dầu vào mình đốt cháy kho dầu Simon Piétri với nội dung như sau: “Một gương hi sinh vô cùng dũng cảm. Một chiến sĩ ta tẩm dầu vào mình tự làm mồi lửa đã đốt được kho dầu Simon Piétri, lửa cháy luôn hai đêm hai ngày. Đài Sài Gòn trong buổi truyền thanh tối 17 – 10 công nhận rằng kho dầu này đã hoàn toàn bị thiêu ra tro, sự thiệt hại đến mấy chục triệu đồng”. Ngày phát hành số báo, in ngày “thứ sáu”, số ngày không rõ và có người viết thêm bút mực con số 7, tiếp theo là tháng “10 – 45”. Theo lịch năm 1945, trong tháng 10 có 3 ngày thứ sáu là ngày 12, 19 và 26. Trong bản tin có nhắc đến buổi phát thanh của Đài Sài Gòn ngày 17, vậy ngày thứ sáu của tờ báo phải sau ngày đó và có thể xác định là ngày 19 – 10 – 1945. Báo Thời mới số 6 ngày 28 – 10 – 1945, nhân lễ khai mạc Ngày Cứu quốc do Tổng hội sinh viên cứu quốc tổ chức, đăng bài Những chuyện cảm động của dân ta trong cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, có đoạn kể lại câu chuyện đốt kho xăng ở Sài Gòn theo lời kể của một người từ Nam Bộ ra Hà Nội ngày 21-10-1945 như sau:“Một người bạn tôi ở Nam Bộ vừa ra đây hôm hai mươi mốt kể cho tôi nghe nhiều điều tai nghe mắt thấy ở Nam Bộ để chứng cho cái tinh thần kháng chiến anh dũng đó. Thứ nhất là chuyện anh dân quân tẩm dầu vào người, đốt cháy kho ét-săng và cao su sống ở Sài Gòn. Có người nói rằng nhà chiến sĩ tuẫn quốc này tự nguyện xin mặc áo bông giầy tẩm xăng rồi lấy lửa tự châm mình như một cây đinh liệu, xông vào kho cao su sống kia. Không phải thế. Làm thế thì cố nhiên giặc Pháp ngăn lại ngay từ khi chưa tới cửa kho. Thực ra thì nhà chiến sĩ của chúng ta phải dùng mưu nhiều lắm. Trước khi vào, anh em mọi Pleiku của chúng ta đã phải lừa lúc giặc Pháp canh phòng không cẩn thận, trèo lên những cái cây to ở xung quanh kho cao su, bắn tên độc vào những người gác ở bốn bề. Nhà chiến sĩ, nhằm chính lúc cơ hội thuận tiện đã đến, tẩm dầu vào người, đeo súng liên thanh, bò qua tường vào trong kho cao su tìm bắn những người Pháp. Chúng bâu lại như đàn ruồi. Chiến sĩ Việt Nam biết không thể làm hơn được nữa, bắn lia lịa vào những thùng ét-săng ở hai bên, ét-săng tràn ra cả nhà. Chiến sĩ ta châm một mồi riêm vào người, nhảy lên đám thùng rỗng, chửi rủa giặc Pháp tàn tệ. Trong lúc đó, cả mình mẩy anh bừng bừng lên. Anh vẫn chửi rủa giặc Pháp cho đến khi gục nằm xuống như một đấng thiên thần hiện ra rồi mờ đi trong giấc mơ dữ dội. Những

người đứng xa ngoài ba mươi cây số còn trông thấy ngọn lửa đám cháy này và trong hai ba ngày đêm liền, giặc Pháp và phái bộ Anh không thể nào rập tắt”. Báo Cờ giải phóng số ra ngày 25-10-1945, đưa lên trang đầu hình ảnh một người đang bốc cháy xông về phía trước kèm theo lời “Tinh thần anh dũng của đồng bào Nam Bộ muôn năm”. Báo Cờ giải phóng ngày 5-11-1945, trong mục Mặc niệm: “trích đăng một vài tấm gương xung phong anh dũng đã được nêu lên trên mặt báo chí miền Nam”, có đoạn đưa tin: “Trước kho đạn Thị Nghè có rất đông lính Anh, Ấn, Pháp gác nghiêm ngặt, khó bề đến gần phóng hỏa. Một em thiếu sinh 16 tuổi, nhất định không nói tên họ, làng, tình nguyện ra lấy thân mình làm mồi dẫn hỏa. Em quấn vải quanh mình, tẩm dầu xăng, sau lưng đeo một cái mồi, đứng im đốt mồi lửa, miệng tung hô “Việt Nam vạn tuế”, chân chạy đâm sầm vào kho đạn. Lính Anh đứng trong bắn ra như mưa. Một lần trúng đạn, em ngã nhào xuống, nhưng rồi ngồi dậy chạy luồn vào. Lính Anh khiếp đảm bỏ chạy ra ngoài. Một tiếng nổ. Em thiếu sinh tiêu tán cùng với kho đạn Thị Nghè của giặc”. Dưới bản tin có ghi chú “Kèn gọi lính, ngày 8 – 10 – 1945”. Như vậy báo đưa tin theo tin của báo Kèn gọi lính ngày 8 – 10 – 1945 và theo đó, kho đạn bị đốt cháy phải trước ngày 8 – 10 – 1945, ít ra là ngày 7-10-1945. Trên đây là một số thông tin lấy từ báo chí ở thời điểm gần nhất với sự kiện liên quan đến chuyện Lê Văn Tám. Tôi hi vọng là những người quan tâm đến chuyện này có thể tìm kiếm và thu thập thêm thông tin báo chí mà tôi chưa được tiếp cận. Còn sự kiện quân ta phá nổ kho đạn của địch ở Sài Gòn ngày 8-4-1946 mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói đến trong hồi ký “Những năm tháng không thể nào quên” thuộc giai đoạn sau, không liên quan đến chuyện Lê Văn Tám. Trong những báo trên, thông tin sớm nhất là “Kèn gọi lính” do báo Cờ giải phóng trích đăng ngày 5-11-1945. Rất tiếc là tôi không tìm thấy báo Kèn gọi lính mà căn cứ theo đoạn trích của Cờ giải phóng. Theo thông tin này thì “một em thiếu nhi 16 tuổi” đốt kho đạn Thị Nghè trước ngày 8-10-1945, chứ không phải kho xăng Thị Nghè. Báo Quyết Chiến ngày 19? – 10 – 1945 lại đưa tin “kho dầu Simon Piétri” bị “một chiến sĩ ta” đốt cháy vào trước ngày 17 – 10 – 1945. Kho đạn ở Sở thú và kho xăng ở Thị Nghè là hai địa điểm gần nhau. Như vậy theo những thông tin gần thời điểm xảy ra sự kiện thì vẫn còn phải tìm thêm cứ liệu để xác định là kho đạn hay kho xăng và thời điểm là ngày nào, chắc hẳn trước ngày 17 – 10 – 1945.

Rồi người thực hiện là “em thiếu nhi 16 tuổi” (Kèn gọi lính) hay “một chiến sĩ ta” (Quyết chiến) hay “anh dân quân tẩm dầu vào người” (Thời mới). Việc tẩm xăng vào người, lúc đó cũng đã gây ra sự bàn luận. Thời mới đã bác bỏ chuyện người chiến sĩ tẩm dầu vào người xông vào kho xăng vì “không phải thế, làm thế thì cố nhiên giặc Pháp ngăn lại ngay từ khi chưa tới cửa kho” và cho rằng người chiến sĩ phải “dùng mưu nhiều lắm” để lẻn vào gần kho xăng rồi mới “tẩm dầu vào người”, dùng súng bắn thủng các thùng xăng và châm diêm vào người, nhảy vào đám thùng xăng. Không biết tác giả dựa trên căn cứ nào nhưng về khách quan, cách trình bày này hợp lý hơn. Với những thông tin đã tập hợp, tuy chưa đủ và còn một số khía cạnh chưa xác minh được (kho xăng hay kho đạn, thời điểm, người đốt) nhưng sự kiện kho xăng (hay đạn) của địch ở Thị Nghè (hay gần Thị Nghè) bị ta đốt cháy là có thật. Ngay lúc đó, trên báo chí đã xuất hiện những thông tin khác nhau về người đốt và cách đốt kho xăng, tuy nhiên có điểm chung là gắn với hình ảnh một chiến sĩ tẩm xăng đốt cháy kho xăng địch và không có tên Lê Văn Tám hay tính danh của người chiến sĩ đã hi sinh. Điểm lại những tư liệu đã thu thập được thì càng thấy rõ, trên cơ sở sự kiện có thật và cả dư luận về hình ảnh người chiến sĩ tẩm xăng thời đó, GS Trần Huy Liệu tạo dựng nên biểu tượng “ngọn đuốc sống” gắn với tên tuổi thiếu niên Lê Văn Tám. Vấn đề thứ hai là cách ứng xử đối với biểu tượng “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám”: Trong bàn luận, cũng có người nghĩ rằng, “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám” đã đi vào lòng dân rồi, các nhà sử học không cần xác minh nhân vật đó có thật hay không, làm ảnh hưởng tới một “biểu tượng”, một “tượng đài” yêu nước. Tôi quan niệm hoàn toàn khác. Đối với sử học, tôn trọng sự thật, tìm ra sự thật, xác minh sự thật là một nguyên tắc cao cả thuộc về phẩm chất và chức năng của nhà sử học. Dĩ nhiên, với trách nhiệm công dân, có những sự thật trong một bối cảnh cụ thể nào đó liên quan đến bí mật quốc gia hay ảnh hưởng đến lợi ích sống còn của dân tộc, nhà sử học chưa được công bố. Về nguyên lý, mọi kết quả nghiên cứu sử học càng khách quan và trung thực, càng có tác dụng tích cực xây dựng nhận thức lịch sử đúng đắn và không có gì mâu thuẫn với các biểu tượng lịch sử, các tượng đài yêu nước có giá trị được nhân dân tôn vinh. Ngay đối với những biểu tượng mang tính huyền thoại, truyền thuyết như Lạc Long Quân – Âu Cơ, Con Rồng-Cháu Tiên, Phù Đổng Thiên Vương, nỏ thần An Dương Vương, vua Lê trả Gươm thần ở hồ Hoàn Kiếm…, kết quả nghiên cứu khoa học chỉ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học, cốt lõi lịch sử của biểu tượng. Ví dụ những phát hiện khảo cổ học về đồ sắt trong văn hóa Đông Sơn, kho mũi tên đồng ở Cổ Loa và gần đây, hệ thống lò đúc mũi tên đồng ngay trong thành Nội của thành Cổ

Loa, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn cốt lõi lịch sử của hình ảnh ngựa sắt của Thánh Gióng, vai trò của nỏ thần của An Dương Vương. Chuyện vua Lê trả Gươm thần ở hồ Hoàn Kiếm vẫn nguyên giá trị thiêng liêng, không hề bị ảnh hưởng bởi việc nghiên cứu giống rùa và tuổi thọ của rùa Hồ Gươm… Biểu tượng “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám” thực sự đã được quảng bá rộng rãi, đi sâu vào tâm thức của nhân dân, tiêu biểu cho tinh thần hi sinh anh dũng, ý chí xả thân vì nước của quân dân ta trong buổi đầu của Nam kỳ kháng chiến. Một số đường phố, trường học, công viên hiện nay đã mang tên Lê Văn Tám. Lời dặn của GS Trần Huy Liệu là đến lúc đất nước yên ổn, cần phải nói lên sự thật về câu chuyện Lê Văn Tám. Đó không phải là tên của nhân vật lịch sử có thật, nhưng phản ánh một sự kiện lịch sử có thật, một tinh thần hi sinh vì Tổ quốc có thật. Đó là một biểu tượng đã đi vào lịch sử mang tính phổ biến và thiêng liêng. Trả lại nguồn gốc thật của biểu tượng này là để tạo lập một nền tảng nhận thức khoa học, khách quan về quá trình hình thành biểu tượng Lê Văn Tám. Tôi nghĩ rằng tất cả các đường phố, trường học, công viên… mang tên Lê Văn Tám vẫn để nguyên, vẫn được tôn trọng như một biểu tượng với nội dung giải thích đúng sự thật và ngăn chặn mọi ý đồ dựng lên lý lịch Lê Văn Tám như một nhân vật có thật rồi có người lại nhận là hậu duệ của nhân vật này. Đến đây, tôi đã làm tròn trách nhiệm đối với lời dặn của cố GS Trần Huy Liệu, kèm thêm một số đề xuất để xử lý câu chuyện Lê Văn Tám. Tôi hoàn toàn không coi đấy là việc làm trái với phẩm chất trung thực hay lương tâm của nhà sử học, cũng không ảnh hưởng đến uy tín của GS Trần Huy Liệu và càng không làm đổ một biểu tượng hay tượng đài yêu nước. Tôi nhấn mạnh, theo quan điểm của tôi, mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong lòng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học khách quan, chân thực.

Christmas fruitcake recipe Posted by Viet Nga Filed under Food, Hobby Fruitcake là lọai bánh dành cho những người yêu ngọt, thích ngọt và hảo ngọt. Fruitcake dành cho những tối lạnh trời, ủ mình trong chăn ấm tâm hồn lơ lửng ở “trển” với “I’m dreaming about white christmas”, nhâm nhi miến bánh ấm nồng mùi quế, thơm lừng hương vị brandy. ————————————————————— Fruitcake nên làm 5 hoặc 6 tuần trước Christmas để bánh có thời gian được tẩm ướp brandy, tẩm càng nhiều thì bánh càng dậy mùi thơm, càng ngon

Công thức này làm được 3 cái bánh hình chữ nhật với kích thuớc 20cm x 10cm x 10cm Đào khô (apricot): 200gr Canberries: 200gr Cherries khô: 100gr Mận khô: 100gr Nho khô: 100gr Mứt vỏ cam: 100gr Mứt cherries (lọai nguyên trái, ngâm trong nước syrup): 125gr Hạt hạnh nhân khô: 75gr 2 teaspoon bột quế 1.5 teaspoon bột gừng 1 ống tinh dầu hạnh nhân 1 ống tinh dầu citrong 1 ống tinh dầu vanilla 350gr bột mì 275gr bơ 240gr đường nâu 5 trứng Cho nho khô, cherries khô, đào khô, mận khô, và canberries khô vào một cái tô, đổ lên đó khỏang 50ml – 80ml rượu cognac/brandy (Hennessy, Remy Martin). Dùng cling film cover để ở nhiệt độ phòng trong 48hrs. Sau thời gian tẩm ướp, mùi alcohol bay hết, chỉ còn lại những gì tinh túy nhất brandy, hòa quyện cùng mùi trái cây khô…rất thơm

Khi trái cây khô đã ngâm đủ. Đến ngày thứ 3 : - Bơ và trứng để ở nhiệt độ phòng khỏang 2 tiếng, hoặc cho tới khi bơ mềm chảy - Cắt nhỏ quả cherries, apricot…cho bằng size với nho khô. - Dùng máy đánh trứng đánh đều bơ và đường cho tới khi nó mềm và mịn như kem, sau đó rây bột vào, rồi tiếp tục cho bột gừng, bột quế. Quậy đều bằng spatular. - Tiếp tục cho 5 quả trứng vào hỗn hợp, quậy đều. Rồi cho tinh dầu hạnh nhân, citron và vanilla. - Cuối cùng là cho hỗn hợp trái cây khô đã được tẩm rượu, rồi hạt hạnh nhân khô, trái cherries ở dạng mứt vào, quậy đều.

- Vì bánh này rất rich, nên nó rất dính. Vì thế, khuôn bánh cần được lót một lớp giấy không dính. Nướng ở nhiệt độ 150oC trong 2 – 3 tiếng tùy kích cỡ và lò nướng. Thử bánh chín bằng cách dùng tăm tre chọc vào bánh, nếu rút ra tăm không dính là bánh đã chín

Khi bánh đã nguội, dùng cọ quét nhẹ một lớp rượu brandy lên bánh. Sau đó dùng giấy nhôm bọc kỹ bánh lại, rồi cho vào túi zip lock, cho vào tủ lạnh mỗi tuần, từ 1 – 2 lần (tùy mức độ say xỉn của khách mời) dùng cọ quét brandy đều lên mặt bánh…Sau khỏang 3 hoặc 4 tuần, bánh đã “mature”, nghĩa là lúc này màu của bánh đã trở nên sậm hơn, mùi quế và gừng hòa quyện với mùi brandy tạo nên một hương thơm rất trầm, rất ấm, rất Giáng Sinh (nhất là cho trời Tây – nơi nhiệt độ đêm Giáng Sinh có thể tuột xuống – 3oC)

Bạn nào nói ngán, chứ tui thấy bánh này ngon nè. Rất phù hợp cho các buổi high tea vào buổi chiều. Bánh này không có popular ở Việt Nam, không thấy ai bán, mà cũng hổng thấy có người muốn mua…nên Xmas nào tui cũng phải lọ mọ làm 3 – 4 cái để dành ăn từ từ . Bánh này được cái là để càng lâu, ăn càng ngon…giống rượu brandy í mà, càng nhiều tuổi, càng mắc tiền, uống càng ngon, càng đằm..và càng mau ngất

But Is It a Burger King Campaign? Either Burger King is enjoying some great fan promotion, or their agency is driving a savvy integrated media campaign. There’s a story unfolding that bridges traditional and emerging social media channels in a clever way–and a far more subtle way than the famous subservient chicken (which amazingly is still active after four years). The latest campaign, if it is one, uses Twitter to pull together the threads of a number of recent commercials and announcements in a sort of media-driven narrative. There are at least two fairly new handles on Twitter. One is @thebklounge, started last month, and the other is @whoppervirgins, started five days ago. Both are commenting on recent Burger King commercials and announcements, and driving a sort of edgy banter with their tweets. @thebklounge tweets about the latest BK announcement that they’re releasing a cologne that smells like a flame-broiled whopper: smell like me and get the ladies. if they’re the ladies you actually want is another matter entirely http://tinyurl.com/6krhl4 @homemakerbarbi I’m at the top of the food chain if you know what I mean… and I am served, just not in that sense 11:04 AM Dec 19th from web in reply to homemakerbarbi @whoppervirgins a handle obviously referencing the Whopper Virgins commercial, tweets about being a burger: Got some Ketchup seepage. Wondering if I need a doctor. 3 days ago from web marinating in my own juiciness 4 days ago from web

Over the last couple of days, an exchange between the two handles led to a sudden interest in Burger King, and a spike in online discussion about the brand. @whoppervirgins wrote a post with an oblique reference to the virgin whopper “documentary”: Took a drink of well water. Neighboring hamlet poisoned it with dead mule. Feeling sick 3 days ago from web @thebklounge responded with a tweet that sparked a small brushfire of comments. @whoppervirgins CEASE AND DESIST. UNAUTHORIZED USE OF TRADEMARK. What is your motivation by the way…? 2:09 PM Dec 17th from web in reply to whoppervirgins That led to a flurry of bemused comments that maybe the Internet had just seen the first Cease and Desist by Twitter. And now, a lot of marketers are scratching their heads trying to figure out where the campaign ends and parody begins. The tone of the banter is totally in line with the tone of the whopper virgins campaign and the flame broiled cologne. But is BK that far ahead of the game in leveraging social media? I mean, most marketers on twitter are still talking about internet marketing techniques for building a network of followers. BK seems to have connected the dots between a radio announcement for their flame-broiled cologne on NPR, a mainstream television commercial, and the buzz driving power of Twitter, and that buzz is building their network. I think we’re getting schooled by Crispin Porter or Barbarian. MICE Industry Global Meetings & Incentives Exhibition EIBTM Best Destination Marketing Campaign 2009 for Sarawak Convention Bureau Monday, December 07, 2009 Sarawak Convention Bureau’s destination marketing campaign entitled “Awaken the Warrior Within” has won the EIBTM Best Destination Marketing Campaign Award at the Global Meetings & Incentives Exhibition (EIBTM) held at Fira Gran Via, Barcelona, Spain from 1 to 3 December 2009. The campaign objective is to generate new international bid opportunities for Sarawak. The components of the selected destination marketing campaign included a series of three full page advertisements placed in international trade publications, second edition of Meeting and Incentive Planners Guide and a 5-minute sequel to the award winning “Recharge in a New World - Sarawak, Borneo” destination video used in destination and sales presentations. The campaign brief of both the advertisements and video was to effectively communicate the concept that visiting or meeting in Sarawak will change ones way of thinking for the better and this would open up a fresh new perspective and indepth knowledge to one’s creativity and wisdom. The target audience for both the advertisements and the sequel DVD are meeting planners, association executives, professional conference organizers, corporate decision makers, business travel agents and incentives. One of the components, the Meeting and Incentive Planner’s Guide Volume II is the

second destination guide produced by the Sarawak Convention Bureau. The 128-page guide is full of useful information on Sarawak, the largest State of Malaysia situated on the exotic island of Borneo. It includes information on the Bureau’s services to meeting planners, Sarawak’s meeting credentials, top incentive ideas and features details on 213 potential convention venues and industry service providers. Venue details include information on the two landmark breakthroughs in highlighting Sarawak’s new direction in development, that is, the Borneo Convention Centre Kuching and Pullman Hotel Kuching. The Guide also highlights local people of interest sharing their personal thoughts about Sarawak. The Meet in Sarawak Video II (Recharge in a New World - Changing Perspectives) sequel video continues the story of a climatic meeting between jaded Western business executives and unique local hosts from the Sarawak Iban community. The original video positioned Sarawak as a new and vibrant business destination where the traditios of the past are still upheld but follows in a way that is very much a part of today’s fast paced business world. The sequel uses the same “tongue in cheek” humorous approach and retains many of the same characters from the original so that it can be used in tandem. The winners were revealed at a VIP ceremony during the European Incentive Business Travel and Meetings exhibition in Barcelona on 2 December 2009 on the Turespana Events Lounge. In attendance at EIBTM were 3,000 international suppliers from over 100 countries across the globe. The international panel of judges selected Sarawak’s entry over finalists from Tourism Australia and Montreal, Canada highlights its outstanding creativity. Representing the Bureau in the Award Presentation Ceremony were Ms. Christina Wendt, Director of Sales and Ms. Elynnie Dominic. Overwhelmed with the award back in Sarawak, Malaysia, the Honorable Dato Sri Dr. Muhammad Leo Michael Toyad, Chairman of the Sarawak Convention Bureau said, “We are really thrilled to be presented this prestigious award and certainly hope that this destination marketing campaign will add to our support to bring in more number of successful bids to Sarawak.”

Best and Worst Marketing Ideas . . . Ever Take a cue from these 13 killer campaigns--and 5 flops. By Gwen Moran | Entrepreneur Magazine - January 2009 Print ShareThis Get the Mag Weekly Updates

[-]

Text Size [+]

Some marketing efforts manage to hit the ball out of the park. They resonate with the consumer, generate tremendous buzz and even permeate pop culture, becoming part of our lives and linguistics.

In a rather unscientific manner, we've gathered more than a dozen of these iconic campaigns and consulted a variety of experts to explain why they were so great. Here's a recap along with the lessons that can benefit you and your business.

Best making the best of a bad image: Las Vegas' "What Happens Here, Stays Here" campaign After a failed attempt to promote itself as a family destination, Las Vegas finally embraced its Sin City image with its "What happens here, stays here" advertising campaign, launched in 2003. It's still going strong: 2007 marked the city's fourth consecutive year of busting tourism records. "It resonated because it's what people already believe," says Laura Ries, president of marketing strategy firm Ries & Ries. Lesson: Try to turn negatives into positives. Content Continues Below

Best product placement: Reese's Pieces in E.T.: The Extra-Terrestrial Some marketing missteps make you kick yourself. Take Mars Inc.'s failure to take the opportunity to include M&Ms in E.T. After Mars passed, director Steven Spielberg went to Hershey's, which took the offer. It paid off. Time magazine reported in 1982 that Reese's Pieces sales rose 65 percent in the months after the movie's release. Even though the movie never mentioned the name of the product, showing the distinctive orange package was enough, and the placement enjoyed heavy promotional support from the manufacturer. Lesson: Placing your product in the right media vehicle can boost sales.

Best video ad: Get a Mac Apple's "Get a Mac" campaign, which launched in 2006, puts the hip, easygoing Mac against the hapless, problem-prone PC. "The message of these ads is clear," says communications professor Stephen Marshall, author of Television Advertising That Works. "Every one of them says, ‘Don't be this guy.' You don't want to be the PC." The

TV ads also appeared online, and the company released a series of web-only ads to capitalize on consumer interest in the characters. People got the message--Mac's market share grew by 42 percent. Lesson: Create engaging characters in your online video to help grow an audience that's receptive to your brand.

Best contest: Nathan's Famous Hot Dog Eating Contest Launched in 1916, this homage to gluttony plasters the Nathan's name across international media each year. Brothers George and Richard Shea launched the International Federation of Competitive Eating in 1997. The IFOCE organizes and runs more than 80 eating contests throughout the U.S. and abroad, spurring a subculture of competitive eating celebrities who receive international media attention. Lesson: Don't be afraid to be outrageous if it suits your brand.

Best use of YouTube: Blendtec's "Will It Blend?" Blendtec, a maker of high-end blenders, created a series of online videos that depict founder Tom Dickson using his durable machine to smash everything from small electronics to sneakers to credit cards. The videos are on Blendtec's site as well as YouTube, where, through viral marketing, some have been viewed more than 5.5 million times. It shows people are interested--and it saves money, since Blendtec didn't pay for all that band-width. Says Ann Handley, chief content officer of marketing information resource MarketingProfs.com, "They created a campaign that really builds brand awareness." Lesson: Use various tools to spread the word about how your brand is different.

Best slogan: "got Milk?" What better success benchmark than having your slogan work its way into the national lexicon? It's even better when it includes your product name, says Mitzi Crall, author of 100 Smartest Marketing Ideas Ever. The simplicity of the slogan lends itself to a wide variety of advertising interpretations, ranging from humorous TV ads to the celebrity-driven milk mustache print series. "The images of glamour and fame contrasted with the hominess of a milk mustache make the versatile tagline a hit," says Crall. A year after the campaign launched in California, the state saw an increase in milk sales for the first time in more than 10 years. Lesson: Look for slogans that have the potential for longevity.

Best jingle: NBC jingle If you can name that brand in three notes, it must be the NBC jingle. Of course, repetition over the years has reinforced the brand, but there's more to it. "It's called mnemonics, or sonic branding," says Marshall. "By adding sound to its brand identity, it adds another way for customers to experience the brand. It especially makes sense because it's a broadcast medium." Lesson: Look for ways to add additional sensory branding elements when relevant. 5 worst marketing ideas . . . ever

While some campaigns are notable for their brilliance, others, well, not so much. Here are five marketing efforts we could have done without. Worst campaign to trigger a bomb scare: Aqua Teen Hunger Force In January 2007, Turner Broadcasting System Inc.'s promotion of its TV show Aqua Teen Hunger Force, which featured small electronic light boards with one of the series' characters, triggered a bomb scare in Boston. Worst use of body parts in marketing: Logo tattoos In the 1990s, California eatery Casa Sanchez offered free lunch for life to anyone who got a tattoo of their logo. Nervous about how quickly people were getting inked, the eatery limited the offer to the first 50 people. Worst sponsorship idea: Bidding for baby naming rights The dotcom era ushered in a (thankfully small) rash of people trying to sell off their children's names for extra dough. Poor little Widget Smith. Worst campaign character: The Quiznos creatures Superimposed over a Quiznos sub shop were two disturbing, singing rat-like creatures. Fortunately, the shop got wise and ditched them after public outcry. But it's an image that stays with you. Go ahead, look them up on YouTube--but don't say we didn't warn you. Worst plague-like sweep of viral marketing: Starbucks' viral marketing fiasco A freecoffee coupon sent by baristas with no restrictions circulated the internet, causing an overwhelming rate of renewal. Ultimately the coffee purveyor stopped honoring the coupon, causing a mini controversy.

Best use of truth in a crisis: Tylenol When cyanide-laced capsules of Extra Strength Tylenol were linked to seven deaths in the Chicago area in 1982, parent company Johnson & Johnson faced a full-blown crisis. While other companies might have lied or evaded the situation, then-CEO James E. Burke issued a full recall of the product and engaged in regular media updates that were shockingly honest for the time. All consumers with bottles of Tylenol capsules could swap them for Tylenol tablets at Johnson & Johnson's cost. "Telling the truth is always a good long-term strategy," says Scott Armstrong, a marketing professor at the University of Pennsylvania's Wharton School of Business. "When that's violated, it leads to a fall." Lesson: Be truthful with your customers and you'll keep their trust.

Best use of social networking to target tweens and teens: High School Musical After the success of the made-for-TV movies High School Musical and High School Musical 2, Disney teamed up with MySpace in what TV Guide called the social network's largest campaign. The promotion included a contest where fans showed school spirit by completing tasks such as uploading videos, changing profile skins and texting votes for their school. Lesson: Find the media your audience uses and go there.

Best celebrity spokesman: William Shatner as The Priceline Negotiator When William Shatner first started touting Priceline.com's cut-rate service in 1997, no one thought the relationship--or the company, for that matter--would last more than a decade. But through a savvy reinvention of itself, Priceline thrived with the campy James Bond-gone-wrong Shatner as its public persona. That long-term element is part of the relationship's success, says Ries. "You get the feeling that he's very much in tune with the brand and the company. That kind of longevity and dedication can be [very] effective." Lesson: A little fun can go a long way.

Best logo: Nike Swoosh There are a number of rumors about exactly how much Nike paid Portland State University graphic design student Carolyn Davidson for the Swoosh in the early '70s (actually $35), but it's been the brand's mark since it was introduced on Nike footwear at the 1972 U.S. Track & Field Olympic Trials. The reason it works? It's an "empty vessel," says Ries. "It's so simple and visible at a distance. Another logo might have been wellknown but wouldn't have done the brand as much good if it had been more complicated." Because the Swoosh has no innate meaning attached to it, Nike can use it to build any image it desires. Lesson: Sometimes too many bells and whistles can make your logo less effective.

Best use of outdoor advertising: The Goodyear Blimp Is there anyone who doesn't recognize the blimp when it passes by? "The Goodyear Blimp is its own kind of magic," says Crall. "If we see it float by when we're going about our daily lives, we run to get our spouses and children to ‘come see.' We're receptive to the brand message." Lesson: Be unexpected in how and where you communicate with your customers.

Best use of promotional items: Livestrong wristbands After the news broke in 1996 that champion bicyclist Lance Armstrong had cancer, he founded his Lance Armstrong Foundation the following year. Working with Nike, the foundation developed a yellow silicon wristband stamped with the Livestrong mantra to sell as a fundraiser. According to lancewins.com, more than 45 million have been sold so far. The bracelets became an immediately identifiable symbol of Armstrong, who often wore the yellow leaders jersey while cycling to seven Tour de France victories. Lesson: Have a signature look, whether it's a giveaway or simply in how you present your brand, so people recognize you immediately. Gwen Moran is co-author of The Complete Idiot's Guide to Business Plans. Reach her at [email protected].

6 Brilliant Marketing Campaigns

21 Nov 2007

Written by wallstreetfighter Here are 6 great marketing campaigns I’ve run across lately that are just brilliant. They are unique, memorable, and most of all, define the product 1. Buckley’s Cough Syrup: Their ads are just plain hilarious. The premise of their ads is “It works really well, but taste absolutely awful” They use humor to get this tagline across. I first heard a radio ad where a guy asks “This stuff worked really well but is it really supposed to taste like the juice at the bottom of a trashbag?” and the announcer replies “Why yes it is”

2. Lifelock

“My name is Todd Davis and this is my social security number”. The CEO of Lifelock stands there with all the world to see with his social security number plastered all over the internet daring someone to mess with his identity. Wow, if the CEO is sharing his information then they must really be able to protect you. AND they will spend a million dollars on me making sure that nobody will mess with me. A great marketing campaign. So good that millions will spend $100 to do something they could do themselves in 2 hours a year. Well done 3. Mike Huckabee for President: Who better to endorse a person running for President than Chuck Norris. Huckabee wants to protect our borders and who better to do it than Chuck, the toughest SOB on the planet. Nobody would even be paying attention to Huck if it wasn’t for this campaign. Brilliant campaign not brilliant man

4. Apple Computer

Everyone thought the “I’m a Mac” commercials were great but assumed they would get old and fade away. On the contrary, each one seems to get funnier. Even PC fans can’t help but laugh. They seem to find something that bothers PC owners and hit it, and use comedy to burn it in your mind. Well written and performed. 5. The Volkswagon Crash Ads:

Admit it. The first time you watched the commercial it scared the shit out of you. I was even caught off guard the next 3 times I watched it. I don’t know if there has ever been a more attention getting ad on TV. It is the television ad version of a “screamer” The ad was created by Crispin who is one of the hottest ad agency out there.

6. Cabot Cheese Perhaps the oddest commercial on TV. Comedian Luis Guzman on a set being asked why he loves Cabot cheese. It’s so crazy it’s memorable. Filmed this year but you’ll sweat it was taped 20 years ago. These cheese is delicious but either way, I’ll definitely remember Cabot Cheese from this point on. Here’s the video

Home > Articles > The Top 26 Best Guerrilla Marketing Campaigns Of All Time

The Top 26 Best

Campaigns Of All Time

No matter what the product or service, marketing and advertising is a necessity for brands around the world. In a world where brands have a cut-throat battle with advertising clutter, it is essential that marketing efforts are creative, pioneering, and sometimes shocking to potential consumers to differentiate themselves from the masses of products and businesses in the marketplace. Even more, consumers are paying less attention to traditional forms of advertising which makes it more important for marketers to take a grassroots approach to spreading the word about their brand. The grassroots, take-it-to-the-streets method is dirt-cheap and chock full of cunning deception, guerrilla marketing is advertising with a twist. Successful guerrilla marketing campaigns usually corral attention of thousands--maybe millions--through hidden strategy before revealing their true purpose and the best campaigns render no negative sentiment. Guerrilla marketing can use a combination of marketing mediums including public relations, advertising, design and marketing into an offensive creative and sometimes shocking promotion strategy to reach the end consumers. Attention-getting street graphics, strange occurrences, memorable events, buzz, and product placement great mediums for this type of marketing. Check out what, in my opinion, are the best guerrilla marketing campaigns of all time:

1. Threat Level: Aqua In the winter of 2007, the Cartoon Network created a marketing stunt that perked the ears of not only millions of people, but the FBI. The marketing promotion for the network's "Aqua Teen Hunger Force" featured a backpack-sized, battery-powered device with wires and light studding its facade promoting the late-night cartoon strategically placed throughout populated areas in Boston, New York, Los Angeles, Chicago, Atlanta, Seattle, Portland, Austin, San Francisco and Philadelphia. Unfortunately, people took this deft marketing ploy as a threat to national security, raising the concern of emergency crews, federal agents, bomb squads, hundreds of police and the U.S. Coast Guard. Manpower, time, and money were devoted to protecting the city from a suspected terrorist threat that turned out to be nothing more than a marketing ploy. This marketing tactic generated a serious scare but nonetheless created a huge buzz for the this latenight cartoon from coast to coast. Check it out on the web: http://www.fastcompany.com/multimedia/slideshows/content/outrageousmarketing.html?page=2

2. Promoting Cellphone sales with a No-Coverage Area During the 2002 Bledisloe Cup, a major rugby event in Austraila, two streakers blasted onto the field of a high-profile rugby match wearing nothing but a Vodafone logo painted on their backs. Admittedly, streaking at a sports event isn't exactly uncommon, but sponsored striking very much is. The fact that the match was held in Telstra Stadium- Telstra being Vodafone's competitor. This extreme, controversial and questionably illegal marketing stunt was viewed by the thousands of fans present at the cup, and thousands more through international media coverage. Millions of television viewers witnessed the streaking event, and it was covered everywhere from CNN to the front page of the The London Times and rang in the endorsement. Check it out on the web: http://www.allbusiness.com/legal/intellectual-property-law-copyright/101032531.html

3. A Roof Over Their Heads An international humanitarian organization called Médecins du Monde (link to: http://www.medecinsdumonde.org/), aimed to offer care for destitute populations pulled one of the most clever and altruistic grassroots marketing efforts in 2005 when the group staged a campaign to draw attention to the issue of homelessness in Paris. Nicknamed the "tent city", the organization apportioned hundreds of tents to vagrant Parisians. Hundreds of homeless gathered along a area along Parisian canals. The quickly fashioned shelter, which carried the Médecins du Monde logo, drew immediate attention to the issue of homelessness and aroused such vast public clamor that the the city of Paris was forced to act. In result, the French government immediately allocated nearly $10 million for emergency housing in Paris, proving to be one of the most effective and benevolent guerrilla marketing campaigns in the world to date.

Check it out on the web: http://www.cnn.com/2007/LIVING/11/13/guerrilla.marketing/

4. King Ronald In 2005, Burger King implemented a guerilla marketing campaign to increase their burger sales in Asia by alluring more consumers into Burger King restaurants. Burger King promoters decided to target their number one beefy competitor, McDonald's by strategically placing branded Burger King items by placing Burger King t-shirts on Ronald McDonald statues, planting large footprints from McDonald's to Burger King, and putting signs on empty benches that read "Gone to BK — Ronald." Though a bit abrasive and cut-throat, this guerrilla marketing technique rendered attention of Asian consumers... and ultimately was extremely successful. Check it out on the web: http://www.blogcatalog.com/blogs/guerrillapromotions/posts/tag/guerrilla+marketing/

5. RidING for Free ING Direct initiated guerrilla campaigns to promote their new "Orange" online banking solutions (link to: http://home.ingdirect.com/) a few years back. They diverged from traditional marketing efforts in the metropolitan regions of Boston, San Francisco and Washington D.C. by creating a buzz by offering free rides around metro areas. To promote the new "Orange" service, this marketing savvy financial institution sponsored rides on public transportation networks all over metro areas. Within the buses and trains orangesuited brand ambassadors leafleted passengers with promotional materials... and to put icing on the cake, ING placed ads in metro subway cars and on the sides of buses with their tangerine ambassadors. The event captured the attention of immediate prospects and generated extensive media coverage.

6. Di*sel is no longer a dirty word Another very popular form of guerrilla marketing is "reverse graffiti", a technique where marketers literally paint the streets with subversive imagery. Difficult to execute, and sometimes controversial this form of guerrilla marketing can be extremely successful because it catches the eye of hundreds of potential consumers, plus gets the grassroots communication ball rollin'. A prime example of successful reverse graffitti is with the high-end automotive company, Audi, was trying to promote their clean diesel engines. Audi painted the streets with messaging that read,"Di*sel is no longer a dirty word" around selected streets in metropolitan areas. Find an image Audi's clever promotional graffiti here: http://3.bp.blogspot.com/_cUm848o5j9M/Sl3NcA63puI/AAAAAAAABUw/7GOpj3-J8dk/s1600h/dieselclean.jpg

7. Spread Firefox The tiny nonprofit web-browser Mozilla Corp., who has captured nearly a quarter of the web-browsing market employs grassroots marketing at its finest. This innovative company uses 100 percent organic marketing techniques (similar to Google) to promote their fast-growing tech service. At the middle of Firefox's marketing efforts is SpreadFirefox.com, a digital hub for the Firefox community and all of its related marketing activities. There are three core components here. Mozilla has set up a community forum where users can participate in projects and chat with others via message boards providing seamless customer service capabilities; they can contribute by becoming part of their global project of spreading the world about the business worldwide.

8. Lost Cats and Kias Kia, a thrifty automobile corporation took from old-school marketing techniques when they executed their recent "spend less" campaign. In the campaign, KIA marketers literally "took it to the streets" when they posted thousands of fliers in metro areas with tear-away messaging about their "spend less" campaign. This campaign was proven effective as it was unique (usually fliers are limited to missing cats and rental opportuntites)... plus it got a high-five from marketing gurus across the world. What a great idea?! Find the flier here: http://4.bp.blogspot.com/_cUm848o5j9M/SmCy8tJXnWI/AAAAAAAABVA/3zQU9ZWcVKY/s1600h/kia2.jpg

9. Andre the Giant Has A Posse Most marketing ploys are created to promote a product, but in some cases they can represent a cultural ideal. A prime example is the "Andre the Giant has a Posse" campaign. As racy as it is pervasive, the "Obey Giant" grassroots campaign began when a Rhode Island art student crafted a handful of stickers and started putting them up around Providence. Mirroring European propaganda posters, the stickers showed imagery of the professional wrestler Andre "The Giant" plus marketing messages that read "Obey" and "Andre the Giant Has A Posse." The stickers' message was unclear --and the artist accidentally created this guerrilla marketing campaign, marketing strategists applauded this for its portrayal of how marketing can sometimes be an accident. The stickers spread underground to major metropolitan areas and within a few years all over the world. The stickers are hip and cryptic, and they capitalize on the fact that most people think it's cool to be part of something not everyone understands. These stickers force you to think... as the message is not easy to understand.

10. The Red Bull Pit Stop

Red Bull, known in the industry for grassroots and guerrilla marketing, recently executed a marketing stunt in Times Square in NYC with a NASCAR-style pit stop. Combating for the attention of New Yorkers is a struggle with the thousands of billboards, street signs and cacophony, but Red Bull's sample session in the middle of Time Square turned out to be huge success. Check out the campaign here:http://www.foxbusiness.com/furl/story/small-business/essentials-guerrillamarketing/

11. Fetching Fans Effective marketing often times happens when you surprise consumers, leaving a resonating message about a brand in the consumer's minds. Imagine if you are walking through a mall and see an unleashed dog runs past you with a bag of dog food in their mouth. Several dogs in South Africa were trained for a cute ambient marketing campaign for Eukanuba to carry a bag of Eukanuba dog food between specific spots in the mall. This guerrilla marketing stunt caused positive sentiment, increased awareness of Eukanuba and rendered great publicity worldwide!

12. The Beautiful Women Are Already Here. Why Aren't You? One of the oldest examples of savvy guerrilla marketing is the age-old The Miss America Pageant. The pageant began in the early 1920s to attract commerce and tourists to Atlantic City by featuring local buxom and beautiful women. This stunt quickly grew in popularity as thousands of Atlantic City visitors attended the weeklong series of annual parties, parades, fireworks shows, dances, and most importantly the beauty competition. Today The Miss America Pageant has morphed into a landmark American event. Atlantic City is still reaping the benefits of this successful marketing stunt, and millions still watch this beauty competition.

13. Elephants For Hire P.T. Barnum, a pioneer in the public relations industry fashioned a number of publicity stunts that rendered extremely successful grassroots communication in the early 1900s. One of his most famous stunts was when he was hired by New York City to prove the strength of the newly constructed Brooklyn bridge. What more would prove the strength than a heard of elephants, weighing about a ton each crossed over the bridge. He had an elephant plow the fields on his property. Barnum knew an elephant would grab their attention and provide an unforgettable publicity stunt. "Newspaper reporters came from far and near, and wrote glowing accounts of the elephantine performances," Barnum wrote.

14. Soaring Sales: The Goodyear Blimp The Goodyear blimp is a longstanding perfect example of effective guerrilla marketing. The Blimp began in 1925 when Goodyear built its first airship, called the Pilgrim which came equipped with branded colors and the Goodyear company logo). The tire company began barnstorming the United States. Today, these graceful giants log over 400,000 air miles per year traveling across the world as Goodyear's Global "Aerial Ambassadors." In every town the blimp visits, young and old look up in the sky and smile in recognition. Goodyear marketers went even further to maximize media exposure by offering televised rides to the media. Goodyear estimates that more than 60 million people see its three U.S.-based blimps every year, according to the Publicityinsider.com (http://www.publicityinsider.com/HallOfFame.asp#8). The blimp staff makes sure to maximize exposure by giving televised rides to the media. Other rides are given to local Goodyear dealership owners, large corporate customers, investors, contest winners, celebrities and political dignitaries.

15. I Wish I Were An Oscar Meyer Driver One of the most recognizable brands in America is the Oscar Meyer, thanks to its famous Weinermobile, a mobile hot dog on wheels. Equipped with a large staff of drivers, the Weinermobile cruises from coast to coast to promote and render attention from onlookers. Though there is little messaging associated with this marketing stunt, the imagery of a 100-foot hot dog is enough!

More information here: http://www.publicityinsider.com/HallOfFame.asp#9

16. Turkeys Away Station manager from WKRP-Cincinnati created a hilarious but controversial marketing stunt where he arranged to have live turkeys dropped from a helicopter. In the taped broadcast, the radio broadcasters said,"It's a helicopter, and it's coming this way. It's flying something behind it, I can't quite make it out, it's a large banner and it says, uh - Happy... THANKSGIVING! ... From ... W- K-R-P!" How popular was the WKRP "Turkeys Away" episode, you ask? In a poll asking fans to rank the episodes they enjoyed the most,

the most current results put this one at #1. Plus--this radio station gained many new followers from this guerrilla marketing stunt. Click here for a short clip of audio highlights in RealAudio. More on the KQRP Turkey Drop: http://radio.about.com/library/weekly/aa112002a.htm

17. A Healthy Hot Dog NATHAN'S HOT DOGS: When Nathan Handwerker, an employee at a successful Coney Island fast food eatery called Feltman's, went out solo and opened a competing business called Nathan's Hot Dogs. At inception, Nathan's had a hard time winning customers over from its Goliath competitor... but then he got savvy.. He attempted to differentiate his business by first, decreasing the price. Next, he either had bums dress as doctors, or offered free food to doctors and nurses in uniform. Either way, the public came to know Nathan's Famous with medical professionals--and now Nathan is one of the most successful businessmen in New York! http://www.fastcompany.com/multimedia/slideshows/content/outrageous-marketing.html?page=3 Read more

18. The Power Of 200 Horses The new Lancia Delta, a European car was introduced into the marketplace, marketers had to illustrate the strength of the car's engine to consumers. The Lancia Delta has a 200 horsepower engine. To literally show the strength of the car, 200 horses were attached to the car. But the more simplistic display of just a 1.8 liter bottle (representing the engine size) just wouldn't have been impressive or memorable enough. Visually showing prospective consumers made this product differentiable in the marketplace, plus its oddity rendered tons of press all over Europe.

19. The Taco Liberty Bell In the mid-90s Taco Bell utilized traditional and non-traditional media to create a crazy grassroots marketing stunt. In newspaper ads nationwide Taco Bell marketers announced that they had purchased the Liberty Bell and claimed that they had re-named it the Taco Liberty Bell. This questionable marketing tactic generated controversy and tons of public clamor, but public opinion for Taco Bell turned favorable when the joke was explained.

More information on the Taco Liberty Bell here: http://www.entrepreneur.com/slideshow/163762.html http://www.museumofhoaxes.com/hoax/Hoaxipedia/Taco_Liberty_Bell/

20. Going Above And Beyond: Sir Richard Branson Whether on purpose or not, one of the richest men in the world--Sir Richard Branson--is an excellent selfpromoter. In 1986, he broke the record for fastest transatlantic sailing in a boat and the next year made headlines as the first person ever for crossing the Atlantic by hot air balloon. His adventurous side perked the interest of media, and in return he got millions of dollars worth of publicity for his entrepreneurial empire. Failures, such as his loss in the race to be the first to pilot a balloon around the world, and his four helicopter rescues from crashes at sea, have made headlines for his businesses. More on this savvy entrepreneur here: http://www.fastcompany.com/multimedia/slideshows/content/outrageous-marketing.html?page=10

21. Odd Auctions Legally restricted to advertising in traditional mediums, casinos and online poker forums have to get creative with promotion. Online casino, Goldenpalace.com, is a prime example of effective and attentiongrabbing marketing stunts. In 2004 this online casino purchased William Shatner's kidney stone for $25,000 so they could auction it off for charity. They took the auction one step further when they auctioned a partially eaten grilled cheese sandwich with a burnt crust that looked uncannily similarity to the Virgin Mary for $28,000. Though the auctioned items really had little to do with their brand, the business received an abundance of media exposure from USA Today to BBC. http://www.entrepreneur.com/marketing/marketingideas/article159484.html

22. Meow Mix House Exemplifying the term "advertainment" (entertainment wrapped around product placement) is a company called Del Monte, known more commonly for Meow Mix cat food, who in 2006 created a reality show for cats on Animal Planet. They created a reality cat haven called the Meow Mix House with webcams for viewers to observe the cats jump, play, and frankly--just be adorable--from 10 shelters around the country ...kind of like "Big Brother", but for kitties. Every Friday, Meow Mix announced which cat has been "voted out," that means being put up for adoption and receiving a year supply of Meow Mix. Not only did this fun guerrilla marketing/advertising technique to increase Meow Mix sales but it also helped facilitate cat adoption! I guess it is smart to take marketing cues from popular culture! More information on Meow Mix house here: http://www.entrepreneur.com/marketing/marketingideas/article159484-2.html

23. Giving New Yorkers Gas In 2006, a casino, Pokershare.com who was unable to fund expensive traditional advertising created a savvy marketing stunt to lure. With gas prices at the time more than $3 a gallon, PokerShare.com and its newly launched CasinoShare.com gave away more than 8,000 gallons of gasoline to hundreds of New Yorkers over a typically heavy travel weekend--Memorial Day. New Yorkers flocked to receive Pokershare.com and Casinoshare.com's gas giveaway, and created an event filled with free food, blaring music and of course branded to a "T". Within a few hours, the event was so successful that it was shut down by police. A few weeks after the event happened across country in Los Angeles. This event will go down in history, as it served as a very creative way to create brand awareness and millions of dollars worth of advertising costs!

24. Oprah’s Free Car Giveaway Everyone remembers Oprah’s free car giveaway, right?! Well, if you don't... let me refresh your memory...In early 2000, Oprah once again exuded her generosity by giving away almost 300 of cars to her audience members. The audience received 2004 Pontiac G6 cars (which costed General Motors $8 million in retail value). News of this act of generosity swarmed national and international press junkets, and the conversational buzz rang strong and loud for weeks to come as people not only talked about Oprah's generosity but also the new Pontiac G6 models. More information on this giveaway here: http://www.entrepreneur.com/marketing/marketingideas/article159484-2.htm

25. Taking 'Gorilla' Marketing Literally The confection company, Cadbury created a ingenious video featuring a humanized Gorilla. The Gorilla advertising campaign was heavily popularised on social media networks such as YouTube and Facebook, generating over a million hits online alone. Though the initial advertising was through traditional mediums such as television and print, the campaign had the most success through online social networks. The campaign's goal of boosting sales within the United Kingdom and prompt higher brand engagement from the public was extremely successful. Watch this funny video: http://www.youtube.com/watch?v=TnzFRV1LwIo

26. The Big Word Project "The Big Word Project," launched in 2008 by Oxford English Dictionary was a word-of-mouth campaign enacted to allowing people to submit their website as the definition of their chosen word. The viral

marketing project, created to fund the educations of two selected Masters students, attracted the attention of the online community worldwide, including editorial features in Daring Fireball and Wired Magazine. Check out the campaign here: http://en.wikipedia.org/wiki/Viral_marketing

Vinamilk to launch IPO in mid-2003 The fast-growing Vietnam Dairy Products Company (Vinamilk) is expected to launch an initial public offering in mid-2003, becoming the biggest State enterprise so far to go public. "The Government has allowed Vinamilk to undergo equitization this year," Ngo Thi Thu Trang, chief accountant and head of the company's equitization board, told the Daily yesterday. "As planned, the company will complete the equitization procedures and announce share sales in June 2003." The country's leading dairy product maker now has total assets of VND1.35 trillion (US$87.4 million). Vinamilk is awaiting a decision on its equitization from the Ministry of Industry, which is overseeing the State-owned company. The company is mapping out an equitization plan, in which the price of shares to be sold to outsiders and who will be entitled to buy shares will be decided. In addition to local individuals and organizations, the company may sell a number of shares to foreign investors, including companies and individuals. Trang said, "Vinamilk will make the equitization plan ready in about two weeks' time for submission to the Ministry of Industry. By then, the company will release more detailed information." Earlier, the company already devised an equitization plan, which was passed to the Government in early 2001 and under which the State would hold a 51% stake and shares would be issued to raise more capital. However, this plan has become inappropriate under the current circumstances, so it is under review, Trang said. Vinamilk has yet to reveal the proportion of shares to be offered to outside investors, but it may be capped at 49%. Last year, the company reported sales of more than VND4.7 trillion (US$304 million), a year-on-year rise of 18.5%, and exports of US$166 million, up 17%. Its 2002 pre-tax profit was put at more than VND700 billion. It is looking to obtain 15-20% sales growth this year. Vinamilk produces more than 90 different products ranging from condensed sweetened milk and powdered milk to confectionery, ice cream and other dairy products, and holds a local market share of 75-90%. It is implementing a number of expansion projects, including a US$5-million milk processing plant in the central province of Nghe An and a US$4-million project to upgrade its existing factories in the country this year. The Saigon Times Daily - February 10, 2003.

Related Documents


More Documents from "Jay Sherman"

Marketing Campaign
January 2021 1