The Complete Solution Ielts Writing _ Zim Ielts Academy

  • Uploaded by: Trần Thanh Phong
  • 0
  • 0
  • February 2021
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View The Complete Solution Ielts Writing _ Zim Ielts Academy as PDF for free.

More details

  • Words: 51,199
  • Pages: 339
Loading documents preview...
Lời tựa COMPLETE WRITING cung cấp những thông tin cơ bản, hướng dẫn từng bước cụ thể và các chiến thuật giải quyết tất cả các dạng bài của cả 2 phần trong kì thi viết IELTS phù hợp với học sinh trình độ từ 5.5 trở lên. Sách được thiết kế thành từng phần, từng dạng bài với các bước làm bài chi tiết. Tất cả các ví dụ được lấy trong sách đều được cập nhật từ những đề thi IELTS mới nhất để đảm bảo về độ khó và chính xác của tài liệu. So với những phiên bản trước của sách, thì COMPLETE WRITING là cuốn tài liệu đầy đủ và chi tiết nhất để đảm bảo sự hiệu quả trong quá trình học của học sinh. COMPLETE WRITING là thành quả sau quá trình làm việc không ngừng nghỉ của đội ngũ chuyên gia luyện thi IELTS tại Anh Ngữ ZIM: Cô Đặng Ngọc Châu: Chủ biên kiêm biên tập phần Writing task 1, tác giả phần Writing task 1 các chương I, II, V. Thầy Cao Thế Vũ: Tác giả phần Writing task 1 các chương III, IV, VI. Thầy Phạm Quốc Hiệp: Tác giả phần Writing task 1 các chương VII, VIII, IX. Thầy Nguyễn Anh Toàn: Biên tập, tác giả phần Writing task 2. Đây là sản phẩm trí tuệ độc quyền tại Anh Ngữ ZIM và không được phép copy một phần hay toàn bộ khi chưa được sự đồng ý từ Anh Ngữ ZIM.

MỤC LỤC PHẦN 1: IELTS Writing Task 1 .............................................................................................................. 1 Chương 1: Nền tảng ............................................................................................................................. 2 Chương 2: Bố cục bài viết và các bước làm bài .................................................................................... 15 Chương 3: Biểu đồ đường .................................................................................................................... 31 Chương 4: Biểu đồ cột.......................................................................................................................... 65 Chương 5: Biểu đồ tròn ........................................................................................................................ 94 Chương 6: Bảng .................................................................................................................................... 119 Chương 7: Biểu đồ kết hợp .................................................................................................................. 139 Chương 8: Bản đồ................................................................................................................................. 150 Chương 9: Quy trình ............................................................................................................................. 176 Đáp án .................................................................................................................................................. 195 PHẦN 2: IELTS Writing Task 2 .............................................................................................................. 226 Chương 1: Tổng quan ........................................................................................................................... 227 Chương 2: Cách viết từng phần của một bài luận ................................................................................ 244 Chương 3: Dạng bài Opinion ................................................................................................................ 255 Chương 4: Dạng bài Discussion ............................................................................................................ 275 Chương 5: Dạng bài Advantage or Disavantage................................................................................... 290 Chương 6: Dạng bài Cause and Solution .............................................................................................. 308 Chương 7: Dạng bài Direct question .................................................................................................... 324

PHẦN I: IELTS WRITING TASK 1

1

CHƯƠNG I NỀN TẢNG

2

A. Giới thiệu chung về IELTS Writing Task 1 IELTS Writing Task 1 là một trong 2 bài thi mà thí sinh phải hoàn thành trong phần thi Writing. Trong Task 1, thí sinh sẽ phải viết một bản báo cáo để miêu tả và chỉ ra những đặc điểm nổi bật của biểu đồ đó. Ví dụ đề thi: You should spend about 20 minutes on this task. The chart below gives data about the percentages of Internet users, categorized by age groups. Summarize the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.

Write at least 150 words.

Percentage of Internet users 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1998

1999 Less than 15

16-30

31-50

 Thời gian: 20 phút  Số từ tối thiểu: 150 từ  Cách tính điểm: chiếm 1/3 số điểm bài thi Writing

3

2000 50 or more

7 dạng biểu đồ trong bài thi Task 1 Biểu đồ đường

Biểu đồ kết hợp

Biểu đồ cột

Biểu đồ tròn

Bản đồ

Bảng

Quy trình

4

Lưu ý chung 1. Chỉ nên dành tối đa 20 phút cho phần Task 1. Thí sinh có 1 tiếng để hoàn thành cả 2 phần Task 1 và Task 2 của phần thi Writing. Phần Task 1 chỉ chiếm 1/3 số điểm và cần tối thiểu 150 từ (so với số từ tối thiểu 250 và chiếm 2/3 số điểm của Task 2), vì vậy thời gian dành cho phần này chỉ nên giới hạn trong 20 phút. 2. Đảm bảo viết được ít nhất 150 từ. Không có giới hạn tối đa về số từ, tuy nhiên không nên viết quá 200 từ (dài, tốn nhiều thời gian) 3. Không nên đặt bút viết ngay mà cần lên kế hoạch để viết. Trình tự 4 bước làm bài sẽ được giới thiệu cụ thể trong các Chương sau. 4. Không cho ý kiến cá nhân hoặc những thông tin không được đề cập đến trong biểu đồ vào bài viết. 5. Lựa chọn thông tin nổi bật, đáng chú { để mô tả. Đề bài yêu cầu thí sinh “Summarise the information by selecting and reporting the main features” – tóm tắt, lựa chọn các thông tin chính chứ không phải liệt kê tất cả các thông tin được đề cập đến trong biểu đồ. 6. Chú { đến việc sử dụng từ ngữ và cấu trúc câu linh hoạt, đa dạng. Đây sẽ là 2 trong 4 tiêu chí giám khảo sẽ sử dụng để đánh giá bài viết của thí sinh.

5

B. NỀN TẢNG TỪ VỰNG NGỮ PHÁP 1. Ngôn ngữ miêu tả xu hướng Bảng 1: Các từ vựng miêu tả xu hướng thường dùng Xu hướng

Verb

(Xu hướng tăng)

(Xu hướng giảm)

( Xu hướng duy trì ổn định ở mức nào đó)

Noun



increase



increase



rise



rise



grow



growth



go up



upward trend



climb



decrease



decrease



decline



decline



fall



fall



drop



drop



downward trend



stability



fluctuation



remain/stay stable



remain/stay unchanged

(Xu hướng dao động)

6



stabilize



fluctuate

(Đạt mức cao nhất)

(Giảm xuống mức thấp nhất)



hit the highest point



reach a peak



hit the lowest point



hit a low

Bảng 2: Từ vựng miêu tả tốc độ/mức độ của sự thay đổi Adjectives

Adverbs



slight



slightly



marginal



marginally



moderate



moderately

Thay đổi nhỏ qua



gradual



gradually

một thời gian dài



slow



slowly



steady



steadily



considerable



considerably



significant



significantly



substantial



substantially

Thay đổi nhỏ

Thay đổi lớn

7

Exercise 1: Nối các đường với miêu tả phù hợp

1. A-C

a. remained stable

2. C-D

b. increased substantially

3. D-E

c. fell slowly

4. E-G

d. reached a peak

5. G

e. dropped significantly

6. G-L

f.

7. J

g. hit the lowest point

8. L-N

h. fluctuated

8

rose gradually

2. Cấu trúc mô tả sự thay đổi Ví dụ: Số lượng học sinh ở ZIM là 1,500 vào năm 2015 và con số này tăng lên mức 2,000 vào năm 2016.

Có thể miêu tả thông tin này theo 5 cấu trúc sau: Cấu trúc

Công Thức

Ví Dụ

Cấu trúc 1

Subject + Verb + Adverb + Number+

The number of ZIM students

Time period

increased significantly to 2,000 in 2016.

Cấu trúc 2

Cấu trúc 3

Cấu trúc 4

There+ be+ a/an + Adjective + noun +

There was a significant increase of

number + in + “what” + complement+

500 in the number of ZIM students in

Time period

2016.

Subject + experienced/ saw/

The number of ZIM students

witnessed + a/an + adj + noun +

witnessed a significant increase of

number+ time period

500 in 2016.

A/an + adj + noun + number + was

A significant increase of 500 was seen

seen + in subject + time period

in the number of ZIM students in 2016.

Cấu trúc 5

Time period (khoảng thời gian) +

The year 2016 witnessed a significant

witnessed/saw + a/an + adj + noun +

increase of 500 in the number of ZIM

in + noun phrase

students.

9

Exercise 2: Viết lại các câu sau, áp dụng các công thức trên 1. The number of cars fell gradually over the period from 1990 to 2000. The number of cars ............................................................................................................................. 2. The research investment decreased significantly in 2005. The year .............................................................................................................................................. 3. There was a slight fall in the sales of mangos in 2006. The sales ............................................................................................................................................. 4. The quality of food in supermarkets has increased sharply. There................................................................................................................................................... 5. There was a quick drop of $3 million in sugar imports in 1988. 1988 .................................................................................................................................................... 6. The price of laptops dropped quickly over the period. A quick drop ....................................................................................................................................... 7. There was an upward trend in the number of visitors to the website. The number of visitors ........................................................................................................................ 8. The growth rate fluctuated wildly throughout the years. There................................................................................................................................................... 9. The number of students applying to the university stabilized over the decade. A stability ............................................................................................................................................ 10.The year 2000 saw a gradual growth in the house price in London. The house price in London .................................................................................................................

10

Lưu ý về sử dụng giới từ khi miêu tả số liệu Cách dùng các giới từ như at, to, by, of khi mô tả số liệu: Giới từ

Cách dùng

Ví dụ

stand at + số liệu: đứng tại The crime rate stood at 5% in 2000. (Tỉ lệ tội phạm đứng mức (vào 1 mốc cố định)

ở mức 5% vào năm 2000)

remain stable/remained the The figure for rice export in Vietnam remained stable at at

same at + số liệu: giữ nguyên $15 million in 2015. (Số liệu xuất khẩu gạo giữ nguyên ở tại mức

mức 15 triệu đô la vào năm 2015)

peak at + số liệu: đạt mức cao The amount of electricity produced peaked at 10,000 nhất là bao nhiêu

units in 2000. (Lượng điện được sản xuất đạt mức cao nhất là 10,000 đơn vị vào năm 2000)

(verb) increase/decrease to + - The number of students increased to 10,000 after 2 số liệu: tăng đến/giảm xuống years. (Số lượng học sinh tăng đến mức 10,000 sau 2 mức to

năm)

(noun) an increase/decrease - There was an increase to 10,000 in the number of to + số liệu: một sự tăng students after 2 years. (Có một sự tăng đến mức 10,000 đến/giảm xuống mức

trong số lượng học sinh sau 2 năm.)

(verb) increase/decrease by + - The number of students increased by 2,000 after 2 by

số liệu: tăng thêm/giảm đi bao years (Số lượng học sinh tăng thêm 2,000 sau 2 năm) nhiêu (noun) an increase/decrease - There was an increase of 2,000 in the number of

of

of + số liệu: một sự tăng students after 2 years. (Có một sự tăng thêm 2,000 trong thêm/giảm đi bao nhiêu

số lượng học sinh sau 2 năm.)

11

reach a peak/reach the highest The amount of electricity produced reached a peak of point of + số liệu: đạt lên mức 10,000 units in 2000. (Lượng điện được sản xuất đạt cao nhất là bao nhiêu

mức cao nhất là 10,000 đơn vị vào năm 2000)

hit a low/hit the lowest point The amount of electricity produced hit the lowest point of + số liệu: chạm mức thấp of 5,000 units in 1980. (Lượng điện được sản xuất chạm nhất là bao nhiêu

-

fluctuate/a

mức thấp nhất là 5,000 đơn vị vào năm 1980)

fluctuation - The unemployment rate of Vietnam fluctuated around

around + số liệu: biến động 10% from 2007 to 2010. (Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong khoảng fluctuate/a

biến động trong khoảng 10% từ 2007 đến 2010)

around/

-

fluctuation - The unemployment rate of Vietnam fluctuated between

between

between… and….: biến động ở 8% and 12% from 2007 to 2010. (Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt

… and…

mức giữa…. và….

Nam biến động trong khoảng từ 8 đến 12% từ 2007 đến 2010)

12

3. Các cấu trúc so sánh Trong phần đề bài có yêu cầu “Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant”, vì vậy việc so sánh giữa các đối tượng, các số liệu là điều cần thiết. Sau đây là một số cấu trúc so sánh số liệu thường dùng. Ví dụ: Tỉ lệ giáo viên nữ ở bậc Tiểu học là hơn 90%, tỉ lệ giáo viên nam ở bậc Tiểu học là gần 10%, số liệu vào năm 2010 Các cách để so sánh 2 số liệu này:  Dùng câu đơn 

The percentage of female teachers at Primary school stood at over 90%, 10 times as much as that of male teachers.



Females accounted for over 90% of the teaching staff at Primary school as opposed to/compared to/in comparison with only 10% male counterparts.



At 90%, the figure for female teachers at Primary school was 10 times as much as that of their counterparts.

 Dùng mệnh đề trạng ngữ 

There were 90% female teachers at Primary school while the figure for males stood at only 10%.



Females accounted for over 90% of the teaching staff at Primary school while their counterparts made up only under 10%

 Dùng mệnh đề quan hệ 

The percentage of female teachers at Primary school, which stood at over 90%, was over 10 times as much as that of males.



Standing at over 90%, the percentage of female teachers was 10 times as much as that of males.

13

Exercise 3: So sánh các số liệu sau theo ít nhất 3 cách: 1. Số lượng người học tiếng Anh là 5,000 vào năm 2015 – Số lượng người học tiếng Trung Quốc là 2,500 vào năm 2015. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 2. Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên Việt Nam là 10%. Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên Mỹ là 12%. (Vào năm 2015) .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 3. Lượng nước tiêu thụ trên đầu người ở thành phố là 750 m3. Lượng nước tiêu thụ trên đầu người ở nông thông là 1,250 m3 (Vào năm 2015) .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

14

CHƯƠNG II BỐ CỤC BÀI VIẾT VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI

15

A. Bố cục Ví dụ: The chart shows the annual GDP growth rates in 3 countries from 2007 to 2010.

GDP Growth (annual %) 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 2007

2008 Tunisia

2009 Japan

2010

Ecuador

Bài viết mẫu The chart gives data about the yearly rate of GDP growth in Tunisia,

Introduction

Japan and Ecuador from 2007 to 2010 It can be seen that the rate of GDP growth in Japan increased steadily while the figures for the other two nations experienced a decline over

Overview

the period. Looking at the chart in more detail, the Japanese yearly rate of growth in GDP experienced a gradual upturn, from 2% in the year 2007 to just under 7% in 2010. Meanwhile, there was a non-stop decrease in Tunisia’s

Detail paragraph 1

figures through the years, from approximately 6% to only 3%, which was much lower than that of Japan. Starting at 3% during the first year of the period, the percentage of GDP growth in Ecuador rose to over 4% in the next year, followed by a significant drop to only 1% in 2009. This figure soon recovered to roughly 2% in 2010, which was the lowest among the three countries.

16

Detail paragraph 2

Một bài viết Task 1 thường được chia ra thành 4 phần (4 đoạn):

Introduction

Overview

•1 câu - Viết lại đề bài theo cách khác

•1-2 câu - Tóm tắt một hay hai điểm đáng chú ý nhất của biểu đồ

Detail 1

•3-4 câu - Mô tả nhóm thông tin 1

Detail 2

•3-4 câu - Mô tả nhóm thông tin 2

17

B. Phương pháp 4 STEPS Một bài viết Task 1 nên được hoàn thành trong khoảng 20 phút, một khoảng thời gian không dài. Tuy nhiên không vì thế mà thí sinh nên vội vàng viết ngay. Để viết được 1 bài Task 1 hoàn chỉnh nhất, thí sinh nên áp dụng phương pháp 4 STEPS - 4 bước để viết một bài Task 1:

Bước 4 Bước 3 Bước 2

Bước 1 •Phân tích đề (1-2 phút)

•Paraphrase đề bài - viết Introductio n (2 phút)

•Xác định ý và viết Overview (5 phút)

•Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail (10 phút)

Bước 1: Phân tích đề Đây là bước rất quan trọng trước khi bắt tay vào viết bài mà nhiều học sinh hay bỏ qua, dẫn đến những lỗi sai “hệ thống” cho cả bài, ví dụ về đối tượng của bài, về thì của động từ,… Thí sinh nên dành 1-2 phút để phân tích đề bằng cách trả lời những câu hỏi sau:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?  Đơn vị là gì?  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ?

18

Ví dụ: The chart below shows male and female fitness membership between 1970 and 2000.

Fitness Membership 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 1970

1975

1980

1985 Women

1990

1995

2000

Men

 Phân tích đề:  Đối tượng (chủ ngữ) là gì? Để xác định đúng đối tượng ứng với số liệu, căn cứ đầu tiên có thể thấy ngay ở đề bài là “male and female fitness membership”. Bản thân từ “membership” mang nghĩa “số lượng thành viên” nên ta có thể viết: “Female fitness membership was 1000 in 1970” Ngoài ra khi muốn đề cập đến số lượng của một danh từ đếm được, ta có thể dùng “the number of”, vì vậy, cũng có thể viết “The number of females involved in fitness activities was 1000 in 1970.”  Đơn vị là gì? Đơn vị ở đây là người  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Số liệu của biểu đồ này được ghi lại trong giai đoạn 1970-2000 => chia thì quá khứ.

19

Chú ý: Phân biệt cách dùng các chủ ngữ thường gặp trong biểu đồ: The number of…, the amount of…, The proportion of… Chủ ngữ

Ví dụ sử dụng

The number of + Countable noun (plural) + V The number of students of Zim Academy (singular): Số lượng (danh từ đếm được)

increases by about 1000 students every year.

The amount of + Uncountable noun + V The amount of electricity produced from nuclear (singular): Lượng (danh từ không đếm được)

power increased gradually to 2 million KWh.

The percentage of + Noun (countable or The percentage of electricity produced from uncountable) + V (singular): Tỉ lệ của (danh từ nuclear power increased by 10% in 2010. đếm được hoặc không đếm được)

The proportion of + Noun (countable or The proportion of boys joining Math classes is uncountable) + V (singular): Tỷ trọng của 10% higher than that of girls. (danh từ đếm được hoặc không đếm được) The figure(s) for + Noun (countable or - The figure for visitors to Vietnam was 20 million uncountable) + V (singular/plural): Số liệu in 2015. cho (danh từ đếm được hoặc không đếm được)

- The figure for unemployment in Vietnam was over 15 thousand people in 2010.

20

LUYỆN TẬP: Exercise 1: Thực hiện Bước 1 - Phân tích đề cho các biểu đồ sau: 1. The line graph shows the information for internet users as percentage of population in three countries from 1999 and 2009

Internet Users as Percentage of Population 100% 90% 80% 70%

%

60%

USA

50%

Canada

40%

Mexico

30% 20% 10% 0% 1999

2001

2003

2005

2007

2009

 Đối tượng (chủ ngữ) là gì? ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? .................................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? .................................................................................................................................................................

21

2.

The graph below shows the number of Asian elephants between 1997 and 2004.

Estimated maximum population of Asian elephants 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Vietnam

India

Malaysia

Sri Lanka Cambodia 1997

Laos

Myanmar

Thailan

China

2004

 Đối tượng (chủ ngữ) là gì? ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? .................................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? .................................................................................................................................................................

22

3. The bar chart below shows shares of expenditure for five major categories in the United States, Canada, the United Kingdom, and Japan in the year 2009.

Shares of expenditure for selected categories in 2009 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Food

Housing

Transportation US

Canada

UK

Health care

Clothing

Japan

 Đối tượng (chủ ngữ) là gì? ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? .................................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? .................................................................................................................................................................

23

4. The pie charts below show the comparison of different kinds of energy production in France in two years. Comparison of Energy Production

1995

Gas 29.63%

Petrol 29.27%

2005

Coal 29.80%

Gas 30.31%

Other 4.90%

Coal 30.93%

Petrol 19.55%

Nuclear 6.40%

Other 9.10% Nuclear 10.10%

 Đối tượng (chủ ngữ) là gì? ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? .................................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? .................................................................................................................................................................

24

5. The table below gives information on consumer spending on different items in five different countries in 2002. Percentage of national consumer expenditure by category – 2002 Country

Food/Drinks/Tobacco

Clothing/Footwear

Leisure/Education

Ireland

28.91%

6.43%

2.21%

Italy

16.36%

9.00%

3.20%

Spain

18.80%

6.51%

1.98%

Sweden

15.77%

5.40%

3.22%

Turkey

32.14%

6.63%

4.35%

 Đối tượng (chủ ngữ) là gì? ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? .................................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? .................................................................................................................................................................

25

Bước 2: Viết Introduction (1 câu) Nội dung của phần mở bài là câu trả lời cho câu hỏi: Các biểu đồ trình bày về cái gì? Hãy bắt đầu bài viết với 1 câu mở đầu bằng cách viết lại ý của câu hỏi với ngôn từ của mình (paraphrasing) Ví dụ: The chart shows the average number of commuters travelling each day by car, bus or train in the UK between 1970 and 2000. Phân tích các thành phần của đề bài này để tiến hành paraphrase: Subject

Verb

WHAT

WHERE

WHEN

the average number of Đề bài

The chart

shows

commuters travelling each day by car, bus or

in the UK

between 1970 and 2000.

train how many people illustrates

commuted daily by

over a period of 30

three different means of

years.

transport Viết lại

The chart figures for daily compares

in the UK

commuters by three different means of

from 1970 to 2000.

transport

Mở bài hoàn thiện: “The chart illustrates how many people commuted daily by three different means of transport in the UK over a period of 30 years.” Hoặc “The graph compares figures for daily commuters by three different means of transport in the UK from 1970 to 2000.”

26

Note: Tips để paraphrase phần WHAT của đề bài: Phần “WHAT” là đối tượng chính mà đề bài nhắc tới, và đây cũng là phần khó paraphrase nhất đối với học sinh. Một số phương pháp thường dùng để paraphase “WHAT”: Cách paraphrase thường dùng

Ví dụ

the number of + countable noun (plural)

The chart shows the number of young males and

= how many + countable noun (plural) + verb

females playing sports in 2000. = The chart shows how many young men and women played sports in 2000.

the amount of + uncountable noun

The chart illustrates the amount of electricity

= how much + uncountable noun + verb

produced from three sources in 2010. = The chart illustrates how much electricity was produced from three sources in 2010.

the percentage of + noun (countable or The chart shows the percentage of men and women uncountable) = the proportion of + noun (countable or uncountable)

participating in soccer. = The chart illustrates the proportion of male and female participants in soccer.

the figure/figures for + N (countable or - The chart shows the number of young males and uncountable)

females playing sports in 2000.

“The figure/figures for” được dùng hầu hết = The chart shows figures for young men and women trong các trường hợp. Để nói về danh từ đếm playing sports in 2000. được số nhiều, danh từ không đếm được hay - The chart illustrates the amount of electricity tỉ lệ đều dùng được “figures for”

produced from three sources in 2010. = The chart illustrates figures for electricity production from three sources in 2010. - The chart shows the percentage of women participating in soccer. =>

The

chart

illustrates

participation among females.

27

figures

for

soccer

Exercise 2: Paraphrase lại các đề bài ở phần Exercise 1 1. The line graph shows the information for Internet users as percentage of population in three countries from 1999 to 2009. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. 2. The graph below shows the number of Asian elephants between 1994 and 2007. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. 3. The bar chart below shows shares of expenditure for five major categories in the United States, Canada, the United Kingdom, and Japan in the year 2009. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. 4. The pie charts below show electricity generation by source in New Zealand in 1980 and 2010. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. 5. The table below gives information on consumer spending on different items in five different countries in 2002. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

28

Bước 3: xác định các ý sẽ cho vào phần Overview 

Nhìn biểu đồ, tìm ra một hay hai điểm đáng chú { nhất của biểu đồ (xu hướng của các đường, đối tượng nào có số liệu nổi bật,…)



Viết từ 1 – 2 câu tóm tắt lại hai đặc điểm ấy.



Không đưa số liệu cụ thể vào phần này (để lại sẽ viết ở phần thân bài) Ví dụ một số từ ngữ gợi ý cho việc viết câu tổng quan về đặc điểm chính của biểu đồ: “Overall, It

is evident/ obvious/ apparent/ clear that…” Chú ý: Không dùng đại từ nhân xưng như “As you can see from the chart,…” hoặc “We can see that…”

29

Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail Đề bài của Task 1 luôn có câu “Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.” Thông tin và số liệu trong một biểu đồ thường rất nhiều, thí sinh không thể đề cập đến hết các số liệu đó mà cần “selecting and reporting the main features” – lựa chọn và báo cáo các số liệu chính, và “make comparisons where relevant” – so sánh khi cần thiết. Nói chung, thí sinh cần lựa chọn số liệu và nhóm chúng một cách hợp lý vào 2 đoạn detail. Cách lựa chọn { chính để viết trong Overview (bước 3) và cách chia thông tin hợp l{ vào 2 đoạn detail tùy thuộc vào dạng bài và sẽ được giới thiệu chi tiết trong những Chương sau.

30

CHƯƠNG 3 BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG

31

A. Ôn tập Biểu đồ đường trong IELTS writing task 1 thường dùng để chỉ sự thay đổi (lên, xuống, thay đổi liên tục) của một điều gì đó qua thời gian. 1. Ngôn ngữ mô tả xu hướng Bảng 1: Các từ vựng mô tả xu hướng thường dùng. Trend (Xu hướng tăng)

(Xu hướng giảm)

( Xu hướng duy trì ổn định ở mức nào đó)

Verb

Noun



increase



increase



rise



rise



grow



growth



go up



upward trend



climb



decrease



decrease



decline



decline



fall



fall



drop



drop



downward trend



fluctuation



remain/stay stable



remain/stay unchanged

(Xu hướng dao động)



stabilize



fluctuate

32

Bảng 2: Từ vựng mô tả tốc độ/mức độ của sự thay đổi Meaning Thay đổi nhỏ

Adjectives 

slight



slightly



marginal



marginally



moderate



moderately

gradual



gradually



slow



slowly



steady



steadily



considerable



considerably



significant



significantly



substantial



substantially

Thay đổi nhỏ qua thời  gian

Thay đổi lớn

Adverbs

2. Cấu trúc miêu tả sự thay đổi Ví dụ: Số lượng học sinh ở ZIM là 1,500 vào năm 2015 và con số này tăng lên mức 2,000 vào năm 2016. Có thể report thông tin này theo 5 cấu trúc sau: Cấu trúc Cấu trúc 1

Công Thức

Ví Dụ

Subject + Verb + Adverb + Number+ The number of ZIM students increased Time period

Cấu trúc 2

significantly to 2,000 in 2016.

There+ be+ a/an + Adjective + noun + There was a significant increase of 500 in number

+

in

+

“what”

+ the number of ZIM students in 2016

complement+ Time period Cấu trúc 3

Subject

+

experienced/

saw/ The number of ZIM students witnessed a

witnessed + a/an + adj + noun + significant increase of 500 in 2016. number+ time period Cấu trúc 4

A/an + adj + noun + number + was A significant increase of 500 was seen/witnessed + in + subject + time witnessed in the number of ZIM students period

Cấu trúc 5

in 2016.

Time period (khoảng thời gian) + The year 2016 witnessed a significant witnessed/saw/experienced + a/an + increase of 500 in the number of ZIM adj + noun + in + noun phrase

students.

TIPs các mẫu câu hay ghép hai câu đơn để tránh lặp chủ ngữ: 33

Ví dụ: The number of ZIM students decreased slightly to 1,500 in 2015. However, the number of ZIM students increased significantly by 500 in 2016.  Chúng ta có thể viết lại câu trên với các mẫu câu sau Mẫu câu Mẫu câu 1

Công Thức

Ví Dụ

S+ V, which was followed by

There was a fall to 1,500 in the number of Zim students in 2015, which was followed by an increase to 2,000 in 2016.

Mẫu câu 2

S+V, but later + V

The number of ZIM students declined slightly to 1,500 in 2015, but later went up sharply by 500 in 2016.

Mẫu câu 3

S+V before V-ing

The number of Zim students declined slightly to 1,500 in 2015 before experiencing a sharp increase of 500 in 2016.

34

Exercise 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để miêu tả biểu đồ dưới đây

Number of road accidents in Someland between 1983-1995 7

millions of accidents

6 5 4 3 2 1 0 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995

The number of road accidents began at over 4 million in 1983 and then (1) ……………. steadily to nearly 5 million in 1985. In the following year, the figure (2) ……………. at 6.5 million before (3)…………….3.5 million in 1987. There was (4) ……………….. in the number of road accidents between 1987 and 1990, which was followed by (5)……………….. to a low of just under 3 million in 1991. The year 1992 (6)……………….. a recovery back to 4 million accidents, but the figure then (7)……………….. to 3 million cases at the end of the period.

35

Exercise 2: Miêu tả biểu đồ dưới đây The graph below gives information about Dubai gold sales in 2002. Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.

Dubai gold sales 4.5 4

millions of Dirham

3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

36

B. Hướng dẫn cách làm dạng Line Graph 1. Cách làm dạng từ 3 đường trở xuống Ví dụ: The graph below shows consumers' average annual expenditure on cell phone, national and international fixed-line and services in America between 2001 and 2010.

Average annual expenditure on cell phone, national and international fixed-line services, 2001-2010 $800 $700 $600 $500 $400 $300 $200 $100 $0 2001

2002

2003

2004

2005

Cell phone services

2006

2007

2008

2009

2010

National fixed-line services

International fixed-line services



Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Đối tượng được đưa ra ở đây là sự chi tiêu hàng năm (lượng tiền).  chủ ngữ ở đây là “The amount of money spent on cell phone services/ national fixed-line services/ international fixed-line services” Hoặc “Average yearly spending/expenditure on cell phone services/ national fixed-line services/ international fixed-line services”  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng $ - dollar  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 9 năm bắt đầu từ năm 2001. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

37

 Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction Subject

Verb

WHAT

WHERE

WHEN

US consumers' average annual expenditure on cell phone Đề bài

The chart

shows

services,

national

international

and

fixed-line

in America

between 2001 and 2010

services

Viết

The line illustrates

lại

chart

the average amount of money

over a period of 9

spent yearly on mobile phones,

years starting from

national and international

in the US

2001

landline phones from 2001 to 2010

 Introduction: The line graph illustrates the average amount of money spent yearly on mobile phones, national and international landline phones in the US over a period of 9 years.

 Bước 3: Xác định ý và viết Overview (5 phút) Tìm 1-2 đặc điểm chung của biểu đồ. Với dạng biểu đồ đường (có xu hướng), Overview đươc viết theo 2 ý sau: 

Đặc điểm về xu hướng: nhìn từ đầu năm đến cuối năm xem xu hướng của các đường là gì? Là tăng? giảm? dao động liên tục? hay giữ nguyên?



Đặc điểm về độ lớn: tìm xem dây nào nằm cao nhất, thấp nhất, hoặc thay đổi lớn nhất

Áp dụng vào bài, ta thấy: 

Đặc điểm về xu hướng: Một đường có xu hướng tăng (cell phone services), một đường có xu hướng giảm (national fixed-line services), một đường gần như giữ nguyên trong cả giai đoạn (international fixed-line services)



Đặc điểm về độ lớn: Không có đường nào nằm cao nhất hoặc thấp nhất trong suốt quá trình, tuy

38

nhiên có thể thấy đường international fix-lined services ở vị trí thấp nhất trong hầu hết các năm.  Từ 2 đặc điểm trên, ta có thể viết overview như sau: Nhìn chung, trong khi chi tiêu hàng năm cho điện thoại di động (cell phone

It is clear that while the yearly

services) tăng mạnh, điều ngược lại

spending

đúng cho chi tiêu của điện thoại cố định

on

mobile

phones

increased significantly, the opposite

trong nước (national fixed-line services)

was true for national landline phone

trong khoảng thời gian này. Ngoài ra,

expenditure. Also, the figure for

chi tiêu cho điện thoại cố định quốc tế

international fixed-line service was

(international fixed-line services) gần

lowest during the period.

như không đổi và ở vị trí thấp nhất trong hầu hết các năm.

Vocabulary/Grammar notes: 

Cụm từ “It is clear that” là một cụm rất phổ biển để sử dụng mở đầu cho phần Overview cho tất cả các bài task 1 không chỉ riêng biểu đồ đường.



Cấu trúc “while S+V, S+V” dùng để so sánh giữa 2 xu hướng trái ngược nhau (ví dụ 1 tăng, 1 giảm) của 2 nhân tố được mô tả trong biểu đồ, giúp biến câu thành 1 câu phức.



Cụm từ “the opposite was true for something (điều ngược lại thì đúng cho…)” cũng là một cụm có thể áp dụng cho các bài task 1 khác, vừa ăn điểm từ vựng vừa tránh lặp lại chủ ngữ đã trình bày trước đó.



Cụm từ “over the period” được thay thế cho cụm “over a period of 9 years starting from 2001” để tránh việc lặp từ.

39

 Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail (10 phút) Với dạng dưới 3 đường, cách nhóm thông tin hiệu quả đó là chia đôi quãng thời gian của biểu đồ rồi phân tích cho 2 đoạn detail, cụ thể: The graph below shows consumers' average annual expenditure on cell phone, national and international fixed-line and services in America between 2001 and 2010.

Average annual expenditure on cell phone, national and international fixed-line services, 2001-2010 $800 $700 $600 $500 $400 $300 $200 $100 $0 2001

2002

2003

Cell phone services



2004

2005

2006

National fixed-line services

2007

2008

2009

2010

International fixed-line services

Detail 1: So sánh các đường ở điểm đầu, xu hướng cho đến điểm giữa (2001-2006)  Năm 2001: ta thấy số tiền lớn nhất là chi cho national fixed-line services khoảng $700, trong khi con số đó ở international fixed-line services chỉ là $250 và cell phone services chỉ $200 (lưu {: bắt đầu Detail 1 thường là câu so sánh số liệu các đường ở năm đầu tiên)  5 năm tiếp theo: chi tiêu trung bình hàng năm của national fixed-line services giảm đi khoảng $200, ngược lại chi tiêu cho cell phones tăng thêm khoảng $300. Chi tiêu cho International fixedline services dao động trong khoảng dưới $300. Lưu ý: Những năm 2002, 2003, 2004 số liệu không có gì nổi bật, nên chỉ cần nói luôn xu hướng

cho đến năm 2006.  Thể hiện khả năng lựa chọn thông tin chính.

40

Với cách phân tích trên và áp dụng các công thức viết câu, đoạn detail 1 được viết như sau: In 2001, there was an average of nearly

Trong năm 2001, trung bình gần 700 đô

$700 spent on national landline phones

la Mỹ được chi tiêu cho điện thoại cố

by US residents, in comparison with

định trong nước, so với chỉ khoảng 200

only around $200 each on mobile

đô la cho điện thoại di động và điện thoại

phones

cố định quốc tế. Trong năm năm tiếp

international

landline

services. Over the next five years, the

theo, số tiền trung bình đổ vào điện

average amount poured into national

thoại cố định trong nước giảm đi khoảng

fixed-line phones fell by approximately

$ 200. Ngược lại, việc chi tiêu hàng năm

$200. By constrast, yearly spending on

cho điện thoại di động chứng kiến một

cell phones witnessed a significant

sự tăng nhanh thêm khoảng 300 đô la.

increase of roughly $300. At the same

Cùng thời điểm đó, số liệu cho điện thoại

time, the figure for overseas landline

cố định quốc tế dao động ở mức dưới



and

services fluctuated slightly below $300.

Detail 2: xu hướng từ điểm giữa đến điểm cuối, so sánh điểm cuối (năm 2006 – hết)  2006: số liệu cho national fixed-line và cell phone services bằng nhau ở mức $500.  Từ 2006-2010: cell phone services tiếp tục tăng và đạt gần $750, trong khi national fixed-line services giảm xuống còn khoảng $400. Chi tiêu cho international fixed-line services giữ nguyên trong giai đoạn này. Lưu ý: Tương tự những năm 2007, 2008, 2009 số liệu không có gì nổi bật, nên chỉ cần nói luôn xu

hướng cho đến năm cuối cùng, thường sẽ có so sánh ở số liệu năm cuối cùng.

41

Với cách phân tích trên và áp dụng các công thức viết câu, đoạn detail 2 được viết như sau: In 2006, US consumers spent the same Vào năm 2006, trung bình 1 người Mỹ

amount of money on mobile and

dành một lượng tiền tương đương cho

national fixed-line services, with just

cả dịch vụ điện thoại cố định trong nước

over $500 on each. From the year 2006

và di động, ở mức $500 cho mỗi loại. Từ

onwards, it can be seen that the average

năm 2006 trở đi, có thể thấy rằng chi

yearly expenditure on mobile phones

tiêu trung bình năm cho điện thoại di

surpassed that on national fixed-line

động vượt qua điện thoại bàn cố định để

phones and mobile phones became the

trở thành phương tiện liên lạc phổ biến

most

nhất. Cụ thể, chi tiêu hàng năm cho dịch

communication. To be specific, yearly

vụ điện thoại di động tiếp tục tăng cho

spending on mobile phone services

đến gần $750 ở năm cuối, trong khi số

increased to nearly $750 in the last year,

liệu cho điện thoại bàn trong nước lại

while the figure for national landline

giảm chỉ còn khoảng $400. Chi tiêu cho

phone ones decreased to about $400 at

dịch vụ gọi cố định quốc tế không đổi

the end of the period. During the same

trong giai đoạn này.

period, there was a stability in the figure

common

for overseas phone calls.

42

means

of

Toàn bộ bài mẫu: The line graph illustrates the average amount of money spent yearly on mobile phones, national and international landline phones in the US over a period of 9 years. It is clear that while the yearly spending on mobile phones increased significantly, the opposite was true for national landline phone expenditure. Also, the figure for international fixed-line service was lowest during the period. In 2001, there was an average of nearly $700 spent on national landline phones by US residents, in comparison with only around $200 each on mobile phones and international landline services. Over the next five years, the average amount poured into national fixed-line phones fell by approximately $200. By constrast, yearly spending on cell phones witnessed a significant increase of roughly $300. At the same time, the figure for overseas landline services fluctuated slightly below $300. In 2006, US consumers spent the same amount of money on mobile and national fixed-line services, with just over $500 on each. From the year 2006 onwards, it can be seen that the average yearly expenditure on mobile phones surpassed that on national fixed-line phones and mobile phones became the most common means of communication. To be specific, yearly spending on mobile phone services increased to nearly $750 in the last year, while the figure for national landline phone ones decreased to about $400 at the end of the period. During the same period, there was a stability in the figure for overseas phone calls.

43

LUYỆN TẬP DẠNG 3 ĐƯỜNG Exercise 3: The graph below shows the average number of Vietnamese students studying in France, Russia and America between 2000 and 2015. 6

Number of students (millions)

5

4 France 3

Russia America

2

1

0 2000



2005

2010

2015

Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Nhìn vào đề bài, ta có thể thấy đối tượng được đưa ra ở đây số lượng học sinh Việt Nam học tập ỏ 3 nước  Đơn vị là gì? Đơn vị: triệu người  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 15 năm bắt đầu từ năm 2000. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

44



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The graph below shows the average number of Vietnamese students studying in France, Russia and America between 2000 and 2015. 

Introduction:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Bước 3: Xác định ý và viết Overview

Number of students (millions)

6 5 4 France 3

Russia

2

America

1 0 2000



2005

2010

2015

Đặc điểm về xu hướng: (nhìn vào điểm đầu-điểm cuối của từng đường): Số lượng học sinh VN học ở Mỹ và Pháp tăng, trong khi số lượng đi học ở Nga giảm.

 

Đặc điểm về độ lớn: số lượng học sinh đi học ở Mỹ tăng mạnh nhất. Overview

It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

45



Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail (10 phút)



Detail 1: so sánh các line ở điểm đầu, xu hướng cho đến điểm giữa, các điểm nổi bật (2000-2005)

Phân tích: 

Năm 2000: Số học sinh Việt đi học ở Pháp là cao nhất, hơn 3.5 million, so với 3 million ở Nga và 1.5 million ở Mỹ.



2000-2005: Số học sinh đi Pháp và Nga giảm đi khoảng 1 million, ngược lại đi Mỹ tăng lên hơn 2 million.

Detail 1: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

46



Detail 2: xu hướng từ điểm giữa đến điểm cuối, so sánh điểm cuối (năm 2005 – hết)



Số học sinh đi Mỹ tăng mạnh, đạt 5 million vào năm 2015.



Ngược lại: số lượng đi Pháp giảm xuống hơn 2 million sau 1 thời gian không đổi



Số lượng đi Nga giảm xuống mức thấp nhất dưới 2 million vào 2010 nhưng tăng dần đến 2.5 million vào cuối giai đoạn

Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

47

Exercise 4: The graph below gives information about household car ownership in Britain from 1971 to 2007.

Household car ownership in Britain 60% 50% 40% No car 30%

One car Two or more cars

20% 10% 0% 1990



1995

2000

2005

2010

2015

2020

2025

2030

Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................

48



Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài

........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 

Bước 3: Viết overview:  Đặc điểm về xu hướng:

.........................................................................................................................................................................  Đặc điểm về độ lớn: ......................................................................................................................................................................... 

Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail  Detail 1:

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Detail 2: ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

49

Toàn bộ bài viết: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

50

2.

Cách làm dạng nhiều hơn 3 đường Với dạng có nhiều hơn 3 đường (thường là 4-5 đường), việc viết introduction và overview hoàn

toàn tương tự, chỉ khác ở cách chia thông tin viết ở 2 detail không nên chia theo thời gian nữa mà nên chia theo các đường, cụ thể như sau: 

Detail 1: Miêu tả và so sánh 2-3 đường (thường chọn đường có cùng xu hướng tăng/giảm hoặc cùng có giá trị lớn/nhỏ).



Detail 2: Miêu tả và so sánh các đường còn lại. Ví dụ: The line graph below shows the percentage of tourists to Scotland who visited four different attractions from 1980 to 2010

Percentage of tourists to Scotland who visited different attractions 50% 40% Aquarium

30%

Castle 20%

Zoo

10%

Festival

0% 1980



1985

1990

1995

2000

2005

2010

Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Đối tượng được đưa ra ở đây là phần trăm khách du lịch đến Scotland  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng %.  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 30 năm bắt đầu từ năm 1980. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài.

51



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction Subject

Đề bài

Viết lại

The line graph

WHAT

Verb shows

The line illustrates chart

WHERE

the percentage of tourists to Scotland who visited four different attractions the percentage of visitors to four places in Scotland including Aquarium, Castle, Zoo and Festival

WHEN

from 1980 to 2010 over a period of 30 years between 1980 and 2010

 Introduction: The line chart illustrates the percentage of visitors to four places in Scotland including Aquarium, Castle, Zoo and Festival over a period of 30 years.



Bước 3: Xác định ý và viết Overview

Tương tự phần trước (loại 3 đường trở xuống), Overview được viết dựa trên 2 đặc điểm sau: 

Đặc điểm về xu hướng: Hai đường có xu hướng tăng (Castle & Zoo), Hai đường có xu hướng giảm (Festival & Aquarium)



Đặc điểm về độ lớn: Đường Castle cao nhất cho phần lớn quá trình (tương tự, đường Zoo thấp nhất cho phần lớn quá trình)



Overview:

It is clear that while the percentage of tourists visiting Castle and Zoo increased, the opposite was true for Aquarium and Festival over the period. It is also notable that Castle was the most popular tourist attraction in Scotland for most of the period.

52

Vocabulary/Grammar notes: 

Như đã thấy, các cấu trúc quen thuộc vẫn được sử dụng: Cấu trúc while S + V, S+ V, cụm từ It is clear that, it is also notable that, the opposite was true for và over the period.



Cụm “for most of the period” có nghĩa là cho phần lớn quãng thời gian của biểu đồ (>80%).



Khi nói về đường cao nhất, cấu trúc so sánh hơn nhất sẽ được sử dụng: subject + be + the + Adj ở dạng so sánh nhất + noun. Vd trong bài là “Castle was the most popular tourist attraction”.

53



Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail

Percentage of tourists to Scotland who visited different attractions 50% 40% Aquarium

30%

Castle 20%

Zoo

10%

Festival

0% 1980



1985

1990

1995

2000

2005

2010

Detail 1: Nhóm Miêu tả Castle và Zoo (cùng có xu hướng tăng). 

1980: Lượng khách đến thăm Castle (nearly 25%), trong khi Zoo (~10%)



Từ năm 1980-2000: Lượng khách đên thăm Castle tăng mạnh để đạt đỉnh khoảng 45% năm 1995 trước khi giảm xuống còn 35% vào năm 2000. Tuy nhiên, lượng khách đến Zoo chỉ dao động quanh 10-15%.



Những năm còn lại: Trong khi lương khách đên Castle tiếp tục giảm nhẹ (xuống 33%), lượng khách đến zoo tăng (20%).

Từ việc phân tích trên, đoạn Detail 1 được viết như sau: In 1980, the percentage of tourists who chose to visit Castle was nearly 25%, which was significantly higher than the figure for Zoo, at only 10%. Over the following 20 years, the percentage of Castle visitors increased dramatically to reach a peak of about 45% in 1995, followed by a considerable drop to just over 30% in 2010. By contrast, despite some minor fluctuations around 10 to 15% during the first 20 years, the figure for Zoo then significantly increased to 20% in the last year.

Vào năm 1980, gần 25% khách du lịch đã đến thăm Castle, cao hơn rất nhiều so với lượng khách của Zoo chỉ có 10%. Trong 20 năm tiếp

theo, tỷ lệ du khách của Castle tăng lên đáng kể để đạt mức đỉnh cao vào khoảng 45% vào năm 1995, theo sau bởi sự giảm đáng kể xuống chỉ còn hơn 30% trong năm 2010. Ngược lại, mặc dù có một vài biến động nhỏ trong khoảng 10-15% trong suốt 20 năm đầu thời kì, số liệu cho Zoo sau đó tăng lên đáng kể đến 20% trong năm cuối.

54



``Detail 2: Nhóm còn lại Aquarium và Festival (cùng có xu hướng giảm) 

1980: Lượng khách đến thăm Festival là lớn nhất (30%), trong khi Aquarium (~20%)



Aquarium: Đạt đỉnh khoảng 35% trước khi giảm về số liệu ban đầu => sau đó tiếp tục giảm mạnh xuống dưới 10% vào năm cuối



Festival: Giảm dần trong cả quá trình xuống còn dưới 20% vào năm cuối.

Từ việc phân tích trên, đoạn Detail 2 được viết như sau:

Looking at the other attractions, Festival Nhìn vào các điểm tham quan khác, Festival

was the most attractive place in Scotland in

là nơi hấp dẫn nhất ở Scotland vào năm

1980 with 30% of Scotland tourists choosing

1980 với 30% khách du lịch ở Scotland, so

this, compared to 20% for Aquarium. Over

với 20% đối với Aquarium. Trong khoảng

the next 5 years, the percentage of

thời gian 30 năm, tỷ lệ khách du lịch tham

travellers paying a visit to Aquarium

quan Aquarium tăng mạnh mẽ để đạt đỉnh

reached a peak of nearly 35% in 1985 before

gần 35% vào năm 1985 trước khi giảm về số

decreasing back to 20% five years later.

liệu ban đầu đầu 5 năm sau đó. Kể từ đó,

Since then, this figure continued to fall

con số này tiếp tục giảm xuống đáng kể

significantly to just under 10% in 2010.

xuống dưới 10% trong năm 2010. Trong khi

Meanwhile, the percentage of Festival

đó, Festival đã trải qua một sự giảm dần

visitors experienced a gradual decrease

trong suốt thời kỳ, kết thúc vào khoảng 20%

throughout the period, ending at roughly

vào cuối của thời kỳ.

25% at the end of the period.

55

Toàn bộ bài mẫu: The line chart illustrates the percentage of visitors to four places in Scotland including Aquarium, Castle, Zoo and Festival over a period of 30 years. It is clear that while the percentage of tourists visiting Castle and Zoo increased, the opposite was true for Aquarium and Festival over the period. It is also notable that Castle was the most popular tourist attraction in Scotland for most of the period. In 1980, the percentage of tourists who chose to visit Castle was nearly 25%, which was significantly higher than the figure for Zoo, at only 10%. Over the following 20 years, the percentage of Castle visitors increased dramatically to reach a peak of about 45% in 1995, followed by a considerable drop to just over 30% in 2010. By contrast, despite some minor fluctuations around 10 to 15% during the first 20 years, the figure for Zoo then significantly increased to 20% in the last year. Looking at the other attractions, Festival was the most attractive place in Scotland in 1980 with 30% of Scotland tourists choosing this, compared with 20% for Aquarium. Over the next 5 years, the percentage of travellers paying a visit to Aquarium reached a peak of nearly 35% in 1985 before decreasing back to 20% five years later. Since then, this figure continued to fall significantly to just under 10% in 2010. Meanwhile, the percentage of Festival visitors experienced a gradual decrease throughout the period, ending at roughly 25% at the end of the period.

56

TIPS một số cấu trúc viết câu nâng cao

Công Thức

Ví Dụ

Before/After + V-ing, S + V + adv

Eg: After declining dramatically from 2001 to 2006, the expenditure on cell phone services steadily increased.

There was a/an + adj2 + N1, Eg: There was a downward fluctuation in the amount of acid rain, followed by + a/an + adj2 + N2

followed by a steady decline.

Starting at + số liệu + năm, S + Eg: Starting at 100 students in 2015, the number of ZIM students V + adv

increased significantly to reach a peak of 400 students in 2016.

S + V + adv, Ving, and then V

Eg: The number of households who did not use cars strongly decreased from 90 to 20 million, hitting the bottom in 2010, but then slightly increased to 15 million during the last year.

57

LUYỆN TẬP Exercise 5: The graph below shows electricity production (in terawatt hours) in France between 1980 and 2012

Electricity production in France by source (TW-h) 500 450 400 350 300

Thermal

250

Nuclear

200

Hydroelectric

150

Renewables

100 50 0 1980



1985

1990

1995

2000

2005

2010

Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Nhìn vào đề bài, ta có thể thấy đối tượng được đưa ra ở đây là sản lượng điện được sản xuất bởi 4 nguồn khác nhau.  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng terrawatt hours (TW-h)  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 32 năm bắt đầu từ năm 1980. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

58



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The graph below shows electricity production (in terawatt hours) in France between 1980 and 2012. 

Introduction:

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... 

Bước 3: Xác định ý và viết Overview

Electricity production in France by source (TW-h) 500 400 Thermal

300

Nuclear

200

Hydroelectric

100

Renewables

0 1980



1985

1990

1995

2000

2005

2010

Đặc điểm về xu hướng: Hai đường có xu hướng tăng (Nuclear & Renewables), Hai đường có xu hướng giảm (Hydro & Thermal)



Đặc điểm về độ lớn: Đường Nuclear cao nhất cho phần lớn quá trình (tương tự, đường Renewables thấp nhất cho phần lớn quá trình)

 Overview It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail 59



Detail 1: Viết Nuclear và Renewables (cùng có xu hướng tăng) 

1980: Nuclear tạo ra 70 tw-h, trong khi Renewables rất bé không đáng kể (negligible amount)



1980-2012:



Nuclear: Lượng điện được tạo bởi nguyên liệu này tăng mạnh để đạt đỉnh vào năm 2005 (~430 tw-h), trước khi giảm nhẹ xuống hơn 400 tw-h vào năm cuối.



Renewables: Giữ vững xu hướng không đổi cho tới năm 1995, trước khi tăng nhẹ đến xấp xỉ 25 Tw-h vào năm 2012

Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

60



Detail 2: 2 đường còn lại 

1980: Thermal tạo ra nhiều điện nhât (~120tw-h), trong khi hydro là 70 tw-h.



Xu hướng: Cả 2 đều chứng kiến xu hướng dao động nhẹ trong cả quá trình, trước khi kết thúc ở xung quanh 50 tw-h.

Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

61

Exercise 6 The graph below gives information about U.S government spending on research between 1980 and 2008.

US government research expenditure ($ billion)

Expenditure (billions of dollars)

25

20 Health 15

Other Space

10

Energy General Science

5

0 1980



1984

1988

1992

1996

2000

2004

2008

Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................

62



Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài



Bước 3: Viết overview:  Đặc điểm về xu hướng:

.........................................................................................................................................................................  Đặc điểm về độ lớn: ......................................................................................................................................................................... 

Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail  Detail 1:

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Detail 2: ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

63

Toàn bộ bài viết: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

64

CHƯƠNG IV BIỂU ĐỒ CỘT

65

A. Cách làm dạng có thay đổi theo thời gian Dạng bài này hoàn toàn giống với dạng Line graph, chỉ khác cách diễn tả biểu đồ thông qua các cột. I. Dạng ít hơn 3 đối tượng Ví dụ:

The chart below shows male and female fitness membership in Thailand between 1985 and 2015.

6000 5000

4000 Women

3000

Men 2000

1000 0 1985



1990

1995

2000

2005

2010

2015

Bước 1: Phân tích đề

 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Số lượng thành viên nam và nữ tham gia hoạt động fitness  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng số lượng người  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 30 năm bắt đầu từ năm 1985. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

66



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The chart below shows male and female fitness membership in Thailand between 1985 and 2015.  Introduction: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Bước 3: Xác định ý và viết Overview 6000 5000

4000 Women

3000

Men 2000

1000 0 1985



1990

1995

2000

2005

2010

2015

Đặc điểm về xu hướng: Số lượng thành viên nữ tăng, số lượng thành viên nam giảm trong cả quá trình



Đặc điểm về độ lớn: Năm 2010 có số lượng thành viên lớn nhất ở cả nam và nữ.

 Overview It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

67



Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail

 Detail 1: so sánh các line ở điểm đầu, xu hướng cho đến điểm giữa, các điểm nổi bật (1985-2000) 

Năm 1985: Số lượng thành viên nam tại phòng tập là ~2200, so sánh với nữ là 1300



5 năm sau đó: Cả 2 nhóm đều tằng, số lượng thành viên nam gấp đôi thành viên nữ ~3800 (nam) 1900(nữ)



10 năm tiếp theo, trong khi số lượng thành viên nam giảm xuống còn 1800, số lượng thành viên nữ tăng lên 2800.

Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

68

 Detail 2: xu hướng từ điểm giữa đến điểm cuối, so sánh điểm cuối (năm 2005 – hết) 

Từ 2005-2010: Cả 2 nhóm đều tăng và đạt đỉnh vào năm 2010 (2950 và 5000 thành viên)



Năm 2015: Số lượng thành viên nữ gấp đôi thành viên nam (2000 và 1000)

Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

69

II. Dạng nhiều hơn 3 đối tượng The graph below shows the number of Asian elephants between 1997 and 2004.

Estimated maximum population of Asian elephants 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Vietnam

India

Malaysia

Sri Lanka Cambodia 1997



Laos

Myanmar

Thailan

China

2004

Bước 1: Phân tích biểu đồ:

 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................

70



Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài



Bước 3: Viết overview:  Đặc điểm về xu hướng:

.........................................................................................................................................................................  Đặc điểm về độ lớn: ......................................................................................................................................................................... 

Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail (với dạng nhiều hơn 2 đối tượng, nên chia theo đối tượng, gợi ý: có thể nhóm các nước có số liệu lớn 1 nhóm, các nước có số liệu nhỏ 1 nhóm)  Detail 1:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Detail 2: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

71

Toàn bộ bài viết: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

72

B. Cách làm dạng bài so sánh I. So sánh 2 đối tượng Ví dụ: The chart below shows information about students studying six main subjects at a US university in 2010.

Marketing Accounting Finance Female Male

Economics Engineering Mathematics 0



50

100

150

200

250

Bưới 1: Phân tích biểu đồ

 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Chủ ngữ: The number of female/male students studying + name of subject  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng số lượng người  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian tại năm 2010. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài.

73



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction Subject

Đề bài

The chart

Verb

WHAT

WHERE

WHEN

information about shows

students studying six

at a US university

in 2010

main subjects the number of male and Paraphrase

The

thành

bar

illustrates

Introduction chart

female students at a university in

selecting six major

the US

subjects

in the year 2010

 Introduction: The bar chart illustrates the number of male and female students selecting six major subjects in a university of the US in the year 2010 

Bước 3: Viết Overview:

Với dạng bài không có sự thay đổi thời gian như này, chúng ta sẽ không có đặc điểm về xu hướng. Thay vào đó, chúng ta sẽ quan sát đặc điểm về giá trị. Đặc điểm tổng quan về giá trị 

Cao nhất: Ngành Finance là ngành được chọn nhiều nhất



Thấp nhất: Ngành Engineering



Chênh lệch nhiều nhất: Ngành Mathematics

Từ 3 đặc điểm trên, ta có thể viết overview như sau:

It is clear that Finance was the most Nhìn chung, tài chính là môn học hấp

attractive area of qualification among

dẫn cả học sinh nam và nữ nhất trong

both sexes in the year 2010, while the

năm 2010, trong khi điều ngược lại là

opposite was true for Engineering. In

đúng đối với môn Kỹ Thuật. Ngoài ra, có

addition, the biggest difference was in

sự khác biệt lớn nhất về số học sinh nam

the number of males and females

và nữ tham gia Toán Học.

enrolling in Mathematics.

74



Bước 4: Cách lựa chọn thông tin và phân chia thành 2 phần Detail

Với dạng bài so sánh 2 đối tượng (X và Y), chúng ta sẽ chia 2 body theo tiêu chí sau 

Detail 1: phân tích những tiêu chí với đối tượng X>=Y



Detail 2: phân tích những tiêu chí với đối tượng X
Áp dụng vào bài cụ thể Detail 1: Phân tích các môn học mà số lượng học sinh nữ (female students) lớn hơn hoặc bằng số lượng học sinh nam (male students)  Finance thu hút số lượng học sinh nam và nữ giống nhau ~ 230 học sinh mỗi giới tính.  Accounting có số lượng học sinh thấp hơn chút ít: 200 nữ, 170 nam  Ngành Marketing chứng kiến số lượng học sinh nữ nhiều hơn nam 40 học viên.  As can be seen from the chart, a finance course had an equal number of males and females with approximately 230 students. The numbers of males and females who studied Accounting were relatively smaller, with 170 and 200 students respectively. Similarly, the number of female students choosing Marketing as their major (about 120 students) was also higher than that of male ones (about 80 students).

Detail 2: Phân tích các môn học mà số lượng học sinh nữ (female students) nhỏ hơn số lượng học sinh nam (male students)  Có 200 học sinh tham gia ngành Mathematics, con số đối nghịch với 60 học sinh nữ.  Ngành Engineering chỉ có khoảng hơn 50 học sinh theo học  Số lượng học sinh nam theo học Economics khoảng 150 học sinh, gấp đôi số lượng học sinh nữ (75)  Looking at the chart in more detail, the second most popular subject among males was Mathematics with 200 students, whereas the number of females choosing this subject was significantly lower with just nearly 60 students. In addition, the figure for male economics students was 150, almost twice as much as female economics students.

75

Bài viết hoàn chỉnh The bar chart illustrates the number of male and female students selecting six major subjects in a US college in the year 2010 It is clear that Finance was the most attractive area of qualification among both sexes in the year 2010, while the opposite was true for Engineering. In addition, the biggest difference was in the number of males and females enrolling in Mathematics. As can be seen from the chart, a finance course had an equal number of males and females with approximately 230 students. The numbers of males and females who studied Accounting were relatively smaller, with 170 and 200 students respectively. Similarly, the number of female students choosing Marketing as their major (about 120 students) was also higher than that of male ones (about 80 students). Looking at the chart in more detail, the second most popular subject among males was Mathematics with 200 students, whereas the number of females choosing this subject was significantly lower with just nearly 60 students. In addition, the figure for male economics students was 150, almost twice as much as female economics students.

76

Luyện tập Exercise 3: The chart below gives information about the most common sports played in the UK in 2008.

Other Swimming Soccer Netball Males

Tennis

Females

Basketball Table Tennis Jogging Cricket 0%



5%

10%

15%

20%

25%

30%

Bước 1: Phân tích biểu đồ:

 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Phần trăm số người tham gia những môn thể thao phổ biến nhất ở Anh Quốc  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng %  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian tại năm 2008. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài. 

Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài



Introduction:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

77



Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về giá trị lớn nhất: Bóng lưới (netball) là môn thể thao phổ biến nhất với nữ giới, trong khi Đá bóng ( Soccer) lại phổ biến nhất với nam giới.



Đặc điểm về giá trị nhỏ nhất: Cricket của nữ giới, Netball của nam giới.



Đặc điểm về giá trị chênh lệch nhiều nhất: Netball lệch nhiều nhất



Overview

It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................



Bước 4: Cách lựa chọn thông tin và phân chia thành 2 phần Detail

    



Detail 1: Phân tích các môn thể thao mà phần trăm nam giới tham gia lớn hơn phần trăm nữ giới, vậy chúng ta có Gần 25% số lượng nam giới tham gia đá bóng, trong khi con số này ở nữ chỉ là 5% Môn thể thao khác (other) chiếm vị trí thứ 2, với 20% nam giới – gấp đôi so với nữ giới (10%) Cricket có 10% nam giới chơi, cao hơn rất nhiều so với nữ giới 2% Bóng bàn (table tennis) thấp hơn chút, khoảng 8% nam giới

Detail 2: Phân tích các môn thể thao mà phần trăm nam giới thấp hơn hoặc bằng phần trăm nữ giới tham gia  Phần lớn người chơi Netball là nữ giới (25%) khi so sánh với chỉ khoảng 2% của nam giới  Bơi lội (swimming) có lượng chênh lêch lớn, lần lượt 23% nữ và 14% nam  Dữ liệu cho tennis và basketball khá là tương đồng ở cả 2 giới – khoảng 6-7%.  Jogging là môn thể thao ít được ưa thích nhất của cả 2, chỉ khoảng xung quanh 3%.

78

Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

79

III. Cách làm dạng bài so sánh nhiều hơn 2 đối tượng theo nhiều tiêu chí Ví dụ: The following chart shows the results of a British survey taken in 2009 related to Housing preferences of UK people.

Housing preferences in the UK 2009 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Apartments

Terraced Houses

Liverpool



Bước 1: Phân tích biểu đồ:



Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Detached Houses

London

Semi-detached houses

Manchester

Tỉ lệ người dân ở ba thành phố tại UK chọn sống tại những thể loại nhà khác nhau (trung cư, nhà kiểu mẫu, nhà độc lập nguyên căn, nhà chung tường) 

Đơn vị là gì?

Đơn vị được tính bằng % 

Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ?

Khoảng thời gian tại năm 2009. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài.

80



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction Subject

Đề bài

The chart

WHAT

Verb shows

WHERE

Housing preferences of UK people

Viết lại

The bar

illustrates

chart

in the UK

housing preferences among people who lived in Liverpool, London and Manchester

WHEN

In 2009

In the year 2009

 Câu introduction có thể được viết lại như sau: The bar chart illustrates housing preferences among people who lived in Liverpool, London and Manchester in the year 2009. 

Bước 3: Viết Overview:

Đặc điểm tổng quan về giá trị 

Cao nhất: Apartments là sự lựa chọn phổ biến nhất tại Liverpool, trong khi Semi-detached houses lại được người dân London và Manchester ưa chuộng hơn.



Thấp nhất: Lựa chọn Terraced houses thấp nhất ở cả 3 thành phố



Chênh lệch nhiều nhất: Tỉ lệ Sống tại Apartments có sự chênh lệch lớn tại các thành phố

Từ 3 đặc điểm trên, ta có thể chọn thông tin viết overview với 2 câu như sau: Nhìn chung, sống trong căn hộ trung

It is clear that living in an apartment

cư là sự lựa chọn phổ biến nhất của

was the most popular choice among

cư dân tại Liverpool, trong khi những

Liverpool residents, while people

người sống ở London và Manchester

living in London and Manchester had

có khuynh hướng sống tại các căn

a tendency towards semi-detached

nhà chung vách. Ngược lại, con số

houses. In contrast, the lowest figure

thấp nhất thuộc về nhà liền kề ở tất

belonged to terraced Houses in all

cả các thành phố.

cities.

81



Bước 4. Cách lựa chọn thông tin và phân chia thành 2 phần Detail

Với dạng này, chúng ta có thể chia 2 body theo 2 cách sau:  Cách 1: Chia theo đối tượng.  Cách 2: Chia theo tiêu chí so sánh. 4.1 Cách 1: Chia theo đối tượng Detail 1: Phân tích-so sánh tỉ lệ chọn lựa nhà ở tại Liverpool và Manchester  Apartments: khoảng 60% người dân Liverpool noi rằng họ thích sống ở Apartment hơn, gần gấp 3 con số đó tại Manchester  Lượng người chọn detached houses (15%) và semi-detached houses (gần 20%) ở Liverpool thấp hơn nhiều so với Manchester (gần 35%)  Terraced houses là sự lựa chọn ít nhất, dao động quanh 10%. Detail 1:

As can be seen from the chart, nearly 60% of

Có thể thấy trong biểu đồ, gần 60% số

respondents to the survey in Liverpool

người trả lời cuộc khảo sát ở Liverpool yêu

preferred apartments, nearly three times as

thích Apartment, gần gấp ba lần của

much as that of Manchester. However, the

London, với khoảng 20%. Tuy nhiên, xu

opposite tendency could be seen in the

hướng ngược lại có thể thấy trong các con

figures for detached houses and semi-

số của Detached houses and semi-

detached houses, accounting for around 16%

detached houses, chiếm khoảng 16% và

and well over 30% respectively. In contrast,

trên 30% thể hiện trong mỗi lựa chọn ở

there was just roughly 10% of residents in

Liverpool và Manchester tương ứng.

both cities choosing Terraced houses in

Ngược lại, chỉ có khoảng 10% cư dân ở cả

2009.

hai thành phố chọn Terrace houses trong năm 2009.

82

Detail 2: Phần tích-so sánh tỉ lệ chọn lựa nhà ở tại London  Gần 40% người dân London cho rằng họ thích sống ở Semi-detached houses  Theo sau đó là gần 30% thích ở Apartment và 25% thich ỏ Detached houses  Terraced houses có số lượng vote thấp nhất, chỉ khoảng dưới 20%. Từ việc phân tích trên, ta sẽ có detail 2 như sau Detail 2: Regarding the survey result in London, well

Về kết quả khảo sát tại London, hơn một

over a third of the preferences went on

phần ba sự lựa chọn thuộc về Semi-

Semi-detached houses. This was followed by

detached houses. Theo sau bởi nó là gần

nearly 30% and 25% of citizens choosing

30% và 25% dân số lần lượt ựa chọn

Apartments

Apartments và Detached houses. Ngược

and

Detached

houses

respectively. Meanwhile, the figure for

lại, con số chọn lựa Terraced houses thấp

terraced houses was lower, with slightly less

hơn, với một chút ít hơn 20% số người

than 20% of survey participants selecting

tham gia khảo sát lựa chọn.

them.

83

Toàn bộ bài mẫu:

The bar chart illustrates housing preferences among people who lived in the British cities of Liverpool, London and Manchester in the year 2009.

It is clear that Living in flats was the most popular choice among Liverpool residents, while people living in London and Manchester had a tendency towards Semi-detached houses. In contrast, the lowest figure belonged to Terraced Houses in all cities. As can be seen from the chart, nearly 60% of respondents to the survey in Liverpool preferred apartments, nearly three times as much as that of Manchester. However, the opposite tendency could be seen in the figures for detached houses and semi-detached houses, accounting for around 16% and well over 30% respectively. In contrast, there was just roughly 10% of residents in both cities choosing Terraced houses in 2009. Regarding the survey result in London, well over a third of the preferences went on Semi-detached houses. This was followed by nearly 30% and 25% of citizens choosing Apartments and Detached houses respectively. Meanwhile, the figure for terraced houses was lower, with slightly less than 20% of survey participants selecting them.

84

4.2 Cách 2: Chia theo tiêu chí so sánh Detail 1: Phân tích-so sánh tỉ lệ lựa chọn Apartments và Terraced houses  Apartments: khoảng 60% người dân Liverpool noi rằng họ thích sống ở Apartment hơn, gần gấp 2 và 3 con số đó tại London và Manchester.  Ngược lại, Terraced houses là lựa chọn ít phổ biến hơn rất nhiều, với khoảng gần 20% tại London và xung quanh 10% tại 2 thành phố còn lại.

Detail 1:

As can be seen from the chart, nearly 60% Có thể thấy trong biểu đồ, gần 60% số

of respondents to the survey in Liverpool

người trả lời khảo sát ở Liverpool ưa thích

preferred flats, almost twice and three

flats, gần như gấp đôi và gấp ba lần ở

times as much as that of London and

London và Manchester. Ngược lại, sống tại

Manchester

Terraced houses là một sự lựa chọn ít phổ

residing in Terraced Houses was a much

biến hơn, chiếm khoảng 20% số người trả

less popular, accounting for just under 20%

lời khảo sát tại London và khoảng 10% ở

of survey respondents in London and

Manchester và Liverpool.

around 10% in Manchester and Liverpool.

85

respectively.

In

contrast,

Detail 2: Phần tích-so sánh tỉ lệ chọn Detached houses và Semi-detached houses  Phần trăm chọn lựa semi-detached houses tại London và Manchester là bằng nhau – khoảng 37%, trong khi tỉ lệ chọn loại nhà này ở Liverpool thấp hơn nhiều – khoảng 18%.  Ngoài ra, detached houses là sự lựa chọn phổ biến thứ 2 tại Manchester với khoảng hơn 30%, cao hơn lần lượt 10% và 20% tại London và Liverpool.

Detail 2: Looking at the chart in more detail, there was an equal proportion of citizens

Nhìn vào biểu đồ chi tiết hơn, có một tỷ lệ

choosing Semi-detached houses in London

bằng nhau trong việc lựa chọn Semidetached

houses

tại

London

and Manchester with well over a third of



survey participants, which was twice as

Manchester với hơn 1/3 số người tham gia

high as the figure for Liverpool with only

khảo sát, cao gấp hai lần con số của

17%.

Liverpool với chỉ 17%. Trong khi đó, tỷ lệ

Meanwhile,

the

percentage

of

residents choosing detached houses in

dân cư lựa chọn nhà ở tại Manchester là

Manchester was roundly 35%, which was

35%, cao hơn khoảng 10% và 20% so sánh

about 10% and 20% higher than in

với tỉ lệ của London và Liverpool.

comparison with that of London and Liverpool respectively.

86

Toàn bộ bài mẫu: The bar chart illustrates housing preferences among people who lived in the British cities of Liverpool, London and Manchester in the year 2009. It is clear that Living in flats was the most popular choice among Liverpool residents, while people living in London and Manchester had a tendency towards Semi-detached houses. In contrast, the lowest figure belonged to Terraced Houses in all cities. As can be seen from the chart, nearly 60% of respondents to the survey in Liverpool preferred flats, almost twice and three times as much as that of London and Manchester respectively. In contrast, residing in Terraced Houses was a much less popular, accounting for just under 20% of survey respondents in London and around 10% in Manchester and Liverpool. Looking at the chart in more detail, there was an equal proportion of citizens choosing Semi-detached houses in London and Manchester with well over a third of survey participants, which was twice as high as the figure for Liverpool with only 17%. Meanwhile, the percentage of residents choosing detached houses in Manchester was roundly 35%, which was about 10% and 20% higher than in comparison with that of London and Liverpool respectively.

87

Luyện tập Exercise 4 The Chart shows expected city visits by country of origin for 2018 (Thousands/Year)

Expected City Visits by Country of Origin for 2018 (Thousands/Year)

Roma USA

Marid

Canada

Paris

Mexico

Liverpool 0



20

40

60

80

100

120

Bước 1: Phân tích biểu đồ:

 Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Số lượng người từ 3 quốc gia được dự đoán đến thăm 4 thành phố khác nhau  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng nghìn người  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian tại năm 2018. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “tương lai đơn” xuyên suốt cả bài. Note: Các cấu trúc nên dùng để nói về tương lai: It is estimated/ predicted/ forecasted 

Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài

 Introduction: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

88



Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về giá trị lớn nhất:  Marid được dự đoán là địa điểm có số lượng khách du lịch lớn nhất đến từ cả ba quốc gia  Số lượng khách du lịch đến từ Mỹ là nhiều nhất tại cả bốn thành phố



Đặc điểm về giá trị nhỏ nhất: Liverpool được dự đoán là địa điểm ít thu hút nhất



Đặc điểm về giá trị chênh lệch nhiều nhất: Không có sự rõ rệt trong tiêu chí này

 Overview (viết 2 đặc điểm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất) It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................



Bước 4: Cách lựa chọn thông tin và phân chia thành 2 phần Detail

Detail 1: Phân tích số lượng khách du lịch tại Marid và Liverpool  Có một 100 ngàn khách du lịch mỹ được dự đoán đến thăm Marid, so sánh với 80 ngàn khách du lịch từ Canada và 70 ngàn từ Mexico.  Ngược lại, Số lượng khách du lịch dự đoán đến Liverpool thì thấp hơn rất nhiều trong năm 2018. Cu thể, số lượng khách du lịch đến từ mỹ là 50 nghìn người, gấp đôi số liệu của Canada với 25 nghìn người. Số liệu của Mexico thấp hơn rất nhiều, chỉ có khoảng 18 nghìn người được dự đoán sẽ đến. Detail 2: Phân tích số lượng khách du lịch tại Paries và Roma 

80 nghìn người mỹ được dự đoán sẽ đến Roma năm 2018, theo sau bởi 50 nghìn khách từ Canada. Ngược lại, số lượng khách du lịch từ Mexico chỉ bằng ¼ so với số lượng người mỹ, khoảng 20 nghìn người



Dữ liệu cho khách du lịch đến với paries được dự đoán khá đồng đều, hơn 60 nghìn khách tới thăm đến từ mỗi quốc gia

89

Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

90

Exercise 5 The bar chart below shows shares of expenditures for five major categories in the United States, Canada, the United Kingdom, and Japan in the year 2009.

Share of expenditure for selected categories, United States, Canada, United Kingdom, and Japan, 2009 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Food

Housing United States



Transportation Canada

Health care

United Kingdom

Clothing

Japan

Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................ 

Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

91



Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về giá trị lớn nhất:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Đặc điểm về giá trị nhỏ nhât:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Đặc điểm về giá trị chênh lệch nhiều nhât:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Overview ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail 

Detail 1: .........................................................................................................................

............................................................................................................................................................ 

Detail 2: ..........................................................................................................................

............................................................................................................................................................

92

Toàn bộ bài viết: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

93

CHƯƠNG V BIỀU ĐỒ TRÒN Nhận biết dạng bài Pie chart dạng biểu đồ hình tròn dùng để so sánh các đối tượng ở mức tổng thể. Mỗi phần biểu diễn số liệu (thường ở dạng phần trăm) cho một đối tượng nào đó, tên các đối tượng với màu hoặc ký hiệu của chúng thường được liệt kê bên cạnh. Tương tự như những dạng bài trước, Pie chart có thể chia thành 2 loại: loại có thay đổi theo thời gian và loại không có thay đổi theo thời gian.

94

A. Cách làm dạng Pie chart có sự thay đổi theo thời gian Ví dụ The pie charts below show the comparison of different kinds of energy production in France in two years. Comparison of Energy Production

1995

Gas 29.63%

Petrol 29.27%



2005

Coal 29.80%

Gas 30.31%

Other 4.90%

Coal 30.93%

Petrol 19.55%

Nuclear 6.40%

Other 9.10% Nuclear 10.10%

Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Tỉ lệ năng lượng được sản xuất bởi coal, gas hoặc petrol,… = The proportion of energy produced by coal/gas/petrol  Đơn vị là gì? Đơn vị phần trăm: percent (%)  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian từ 1995 đến 2005 => chia thì quá khứ

95



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The pie charts below show the comparison of different kinds of energy production in France in two years. Subject Đề bài

The pie charts

Verb show

WHAT

WHERE

the comparison of different kinds of energy production

in France

WHEN in

two

years.

Paraphra se thành The Introducti

charts

the proportion of energy compare

produced

by

different in France

sources

on

in 1995 and 2005

 Introduction: The charts compare the proportion of energy produced by different sources in France in 1995 and 2005.



Bước 3: Xác định ý và viết Overview

Tương tự những dạng biểu đồ theo xu hướng khác, phần Overview sẽ viết theo 2 đặc điểm tổng quan về xu hướng và về độ lớn. 

Đặc điểm về xu hướng: Tỉ lệ năng lượng sản xuất bởi Coal, Gas, Nuclear và Other tăng, còn số liệu cho Petrol giảm



Đặc điểm về độ lớn: Coal và Gas là 2 nguồn sản xuất năng lượng chính ở cả 2 năm

 Overview: It is clear that the proportion of energy generated by petrol decreased, while the figures for the rest of energy sources had an opposite trend. Also, coal and gas were the most significant sources of energy in both years.

96



Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail

Với dạng này, chúng ta có thể chia 2 body theo 2 cách sau: 

Cách 1: Chia theo năm



Cách 2: Chia theo đối tượng

Cách 1: Chia Detail theo năm Detail 1: so sánh các đối tượng ở năm 1995 (lần lượt nhắc đến số liệu từ lớn đến bé – Lưu {: nếu có đối tượng là “other” thì kể cả số liệu lớn hay nhỏ cũng nên nhắc đến sau cùng) 

Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal là lớn nhất (29.8%), số liệu cho Gas và Petrol thấp hơn 1 chút.



Nuclear chỉ sản xuất 6.4% trong tổng số năng lượng, số liệu cho other sources thấp nhất.

Detail 1: In 1995, energy produced by coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total energy production in France. The figures for Gas and Petro were slightly lower, at 29.63% and 29.27% respectively. Meanwhile, only 6.40% of the total energy was generated by Nuclear and the lowest figure can be seen in the percentage of energy produced by other sources, at nearly 5%. Detail 2: so sánh xu hướng các đối tượng đến năm 2005 

Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal tăng nhẹ và duy trì con số lớn nhất (30.93%).



Số liệu cho Gas tăng, ngược lại số liệu cho Petrol giảm mạnh.



Hai nhóm còn lại là Nuclear và Other đều tăng đáng kể.

Detail 2: In 2005, the percentage of energy from Coal went up insignificantly but remained the highest figure in the chart, at 30.93%. The figure for Gas rose slowly to 30.31%, while that for Petrol experienced a dramatic fall of nearly 10%. There were sharp increases to 10.10% and 9.10% in the figures for Nuclear and Other sources respectively.

97

Toàn bộ bài viết theo Cách chia Detail số 1 – theo 2 mốc thời gian The charts compare the proportion of energy produced by different sources in France in 1995 and 2005. It is clear that the proportion of energy generated by petrol decreased, while the figures for the rest of energy sources had an opposite trend. Also, coal and gas were the most significant sources of energy in both years. In 1995, energy produced by coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total energy production in France. The figures for Gas and Petro were slightly lower, at 29.63% and 29.27% respectively. Meanwhile, only 6.40% of the total energy was generated by Nuclear and the lowest figure can be seen in the percentage of energy produced by other sources, at nearly 5%. In 2005, the percentage of energy from Coal went up insignificantly but remained the highest figure in the chart, at 30.93%. The figure for Gas rose slowly to 30.31%, while that for Petrol experienced a dramatic fall of nearly 10%. There were sharp increases to 10.10% and 9.10% in the figures for Nuclear and Other sources respectively.

98

Cách 2: Chia Detail theo đối tượng Detail 1: So sánh 2 nhóm Coal và Gas (2 nhóm có số liệu lớn nhất, cùng tăng) 

Tỉ lệ năng lượng được tạo ra bởi Coal là cao nhất (29.8%) vào năm 1995 và số liệu này tăng rất nhỏ sau 10 năm



Tương tự: số liệu cho Gas là 29.63% và tăng rất ít cho đến 2005.

Detail 1: In 1995, energy produced by Coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total energy production in France and this figure experienced a very slight increase of about 1% to 30.9% in 2005. Similarly, in the first year, Gas generated 29.63% of energy, which rose marginally to 30.1% 10 years later.

Detail 2: Các nhóm còn lại 

Tỉ lệ năng lượng tạo ra bởi Nuclear và Other tăng thêm khoảng 5%



Ngược lại số liệu cho Petrol giảm xuống còn 19.55%

Detail 2: Regarding the remaining sources of energy, the proportion of energy production from Nuclear power and Other sources grew by approximately 5%, to just over 10% and 9% respectively. Petrol, in contrast, experienced a decrease in its figure, from 29.27% in 1995 to around a fifth in 2005.

99

Toàn bộ bài viết theo Cách chia Detail số 2 – theo nhóm đối tượng The charts compare the proportion of energy produced by different sources in France in 1995 and 2005. It is clear that the proportion of energy generated by petrol decreased, while the figures for the rest of energy sources had an opposite trend. Also, coal and gas were the most significant sources of energy in both years. In 1995, energy produced by Coal accounted for the highest proportion, at 29.80% of the total energy production in France and this figure experienced a very slight increase of about 1% to 30.9% in 2005. Similarly, in the first year, Gas generated 29.63% of energy, which rose marginally to 30.1% 10 years later. Regarding the remaining sources of energy, the proportion of energy production from Nuclear power and Other sources grew by approximately 5%, to just over 10% and 9% respectively. Petrol, in contrast, experienced a decrease in its figure, from 29.27% in 1995 to around a fifth in 2005.

100

Exercise 1: The pie charts give information about visitors to the US from different countries from 1988 to 1992.

1988

1990

1992 4%

9%

12% 10%

43%

28%

40%

30%

53% 25% 20%



26%

Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

Nhìn vào đề bài, ta có thể thấy đối tượng được đưa ra ở đây là tỉ lệ khách du lịch từ Canada/Mexico/China… đến US  Đơn vị là gì? Đơn vị: phần trăm (%)  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 4 năm bắt đầu từ năm 1988. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

101



Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction

The pie charts give information about visitors to the US from different countries from 1988 to 1992.  Introduction: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  

Bước 3: Xác định ý và viết Overview Đặc điểm về xu hướng: (nhìn vào điểm đầu-điểm cuối của từng đối tượng): Tỉ lệ du khách từ Canada giảm, trong khi tỉ lệ du khách từ Trung Quốc tăng. Số liệu cho Mexico thay đổi nhỏ



Đặc điểm về độ lớn: Tỉ lệ du khách đến từ Canada là lớn nhất

 Overview It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

102



Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail

Cách 1: Chia theo thời gian Detail 1: so sánh các đối tượng ở năm đầu – năm giữa (từ 1988 – 1990) Phân tích: 

Năm 1988: Hơn 1 nửa khách du lịch đến US là đến từ Canada, trong khi đó tỉ lệ khách đến từ Mexico chỉ là ¼. Số liệu cho China và other countries ở mức thấp (10% và 12%)



1988-1990: Tỉ lệ khách du lịch từ China tăng mạnh (thêm 18%), ngược lại, số liệu cho 3 nước còn lại giảm, với sự giảm lớn nhất là ở Canada (giảm đi 10%)

Detail 2: so sánh các đối tượng từ năm giữa – năm cuối (1990- 1992) 

Tỉ lệ du khách từ Canada tiếp tục giảm xuống 4% và số liệu cho other countries cũng giảm xuống 4%.



Ngược lại, tỉ lệ du khách từ China tăng lên mức cao nhất là 30% và số liệu cho Mexico quay trở lại mức hơn ¼ vào năm cuối cùng.

Cách 2: Chia theo đối tượng Detail 1: so sánh Canada và China (2 đối tượng có số liệu lớn và xu hướng trái ngược nhau) Phân tích: 

Năm 1988: Hơn 1 nửa khách du lịch đến US là đến từ Canada, trong khi đó tỉ lệ khách đến từ China là thấp nhất ở mức 10%.



1988-1992: Tỉ lệ khách du lịch từ China tăng mạnh, đạt 30% vào năm cuối. Ngược lại, số liệu cho Canada giảm liên tục và đạt mức thấp nhất là 40% vào 1992

Detail 2: so sánh 2 đối tượng còn lại 

Tỉ lệ du khách từ Mexico là ¼ vào năm đầu tiên. Sau khi giảm xuống còn 1/5 vào năm 1990 thì số liệu này quay trở lại mức hơn ¼ vào năm cuối cùng.



Tỉ lệ du khách từ Other countries không đáng kể, và giảm từ 12% xuống 4% trong giai đoạn này.

103

Chọn 1 trong 2 cách để viết 2 đoạn Detail Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

104

Exercise 2: The charts below give information on the ages of populations of Yemen and Italy in 2000 and projections for 2050. YEMEN 5.7%

3.6%

46.3 %

50.1 %

57.3 %

37.0 %

ITALY 11.5 %

14.3% 24.1%

42.3 % 61.6%



46.2 %

Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?

............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................

105



Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... 

Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về xu hướng:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Đặc điểm về độ lớn:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail 

Detail 1: .....................................................................................................................

............................................................................................................................................................ 

Detail 2: .....................................................................................................................

............................................................................................................................................................

106

Toàn bộ bài viết: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

107

B.

Cách làm dạng Pie chart không có sự thay đổi theo thời gian Ví dụ:

The pie charts below show the average household expenditures in Japan and Malaysia in the year 2010.

Japan

Malaysia 21%

26%

29%

34%

3% 20%

6%

27%

24%

10%

 Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Nhìn vào đề bài, ta có thể thấy cả biểu đồ (100%) là tổng chi tiêu, vì vậy có thể suy ra đối tượng ở đây là: Tỉ lệ chi tiêu cho Housing/Transport/Food…của các hộ gia đình ở Japan và Malaysia  The proportion of expenditure/spending on Housing/Transport/Food… of households in Japan and Malaysia  Đơn vị là gì? Đơn vị: phần trăm (%)  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Mốc thời gian vào 2010 => chia quá khứ

108

 Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction The pie charts below show the average household expenditures in Japan and Malaysia in the year 2010. Subject The

Đề bài

Verb pie

charts

show

WHAT the

average

WHERE household in Japan and

expenditures

Malaysia

WHEN in the year 2010.

Paraphra se thành Introducti

the proportion of spending The charts

illustrate

on different goods and services of households

on

in two different countries

in 2010.

 Introduction: The charts illustrate the proportion of spending on different goods and services of households in two different countries in 2010.

 Bước 3: Xác định ý và viết Overview Với dạng bài không có xu hướng, chỉ Overview về độ lớn của các đối tượng (lớn nhất, bé nhất, chênh lệch nhiều nhất) Với bài này có thể thấy: 

Chi tiêu cho Food, Housing chiếm tỉ lệ lớn



Chi tiêu cho Healthcare là ít nhất ở cả 2 nước

 Overview: Overall, it is clear that people in both countries spent the largest proportion of their income on housing and food, while Healthcare was the service receiving the lowest share of expenditure.

109

 Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail Với dạng so sánh 2 đối tượng (2 nước) theo nhiều tiêu chí (chi tiêu vào các nhóm hàng hóa dịch vụ) như thế này, không nên chia detail theo từng nước mà nên chia theo tiêu chí để thấy rõ được sự so sánh giữa 2 nước ở từng tiêu chí  Detail 1: so sánh nhóm Housing, Food ở 2 nước 

Housing: chiếm lượng tiền lớn nhất ở Malaysia (34%), trong khi đó người dân ỏ Japan chỉ dành 21% cho nhóm này.



Food: số liệu cho cả 2 nước khá giống nhau.

Detail 1: The proportion of spending on Housing was highest in Malaysia, at 34% while Japanese families allocated just 21% of their budget for this category. In terms of food, the figures for both nations were similar, at 24% and 27% for Malaysia and Japan respectively.

 Detail 2: So sánh các nhóm còn lại 

Transport: chiếm 20% chi tiêu của Japan, gấp đôi số liệu cho Malaysia



Healthcare: số liệu thấp nhất ở cả 2 nước



Others: số liệu lớn, trên ¼ ở 2 nước

Detail 2: Regarding the remaining categories, Transport accounted for exactly a fifth of total expenditure in Japan, twice as much as the figure for Malaysia. Healthcare received the least amount of money in two countries while the percentage of money spent on Other goods and services were quite significant, at over a quarter in each country.

110

Toàn bộ bài mẫu: The charts illustrate the proportion of spending on different goods and services of households in two different countries in 2010. Overall, it is clear that householders in both countries spent the largest proportion of their income on Housing and Hood, while Healthcare was the service receiving the lowest share of expenditure. The proportion of spending on Housing was highest in Malaysia, at 34% while Japanese families allocated just 21% of their budget for this category. In terms of food, the figures for both nations were similar, at 24% and 27% for Malaysia and Japan respectively. Regarding the remaining categories, Transport accounted for exactly a fifth of total expenditure in Japan, twice as much as the figure for Malaysia. Healthcare received the least amount of money in two countries while the percentage of money spent on Other goods and services were quite significant, at over a quarter in each country.

111

Exercise 3: The two pie charts below show some employment patterns in Great Britain in 1992. Employees and self-employed: by sex and occupation, 1992

Female 1%

Male

3%

24%

29%

27%

36% 2%

9%

26%

31%

6% 6%

Non-manual

Manual

 Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì?  Chủ ngữ ở đây là: Tỉ lệ Nữ/Nam làm công việc nào đó = The proportion of males/females working as…..  Đơn vị là gì? Đơn vị phần trăm (%)  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Mốc thời gian vào năm 1992 => chia quá khứ

112

 Bước 2: Viết Introduction The two pie charts below show some employment patterns in Great Britain in 1992.  Introduction: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................  Bước 3: Viết overview: 

Ở đề bài đã chia rõ 2 nhóm công việc là Manual (lao đồng chân tay) và Non-manual (lao động trí óc)



Có thể thấy tổng quan như sau: Tỉ lệ nữ làm công việc trí óc cao hơn, trong khi đó công việc chân tay lại phổ biến hơn đối với nam giới ở Britain.

 Overview: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

113

 Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail Detail 1: so sánh tỉ lệ Nam/Nữ làm công việc chân tay (Manual) Phân tích: (sắp xếp theo số liệu lớn hoặc chênh lệch lớn nhất trước, other số liệu dù lớn hay bé cũng nên để cuối cùng) 

Craft or similar: Có gần ¼ số lượng nam lựa chọn, trong khi đó rất ít phụ nữ làm công việc này (3%)



General laborers: tỉ lệ ít nhất ở cả 2 giới (2% cho men, 1% cho women)



Other manual: số liệu khá giống nhau (hơn ¼) ở 2 giới.

Detail 1 .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

114

Detail 2: so sánh tỉ lệ Nam/Nữ làm công việc trí óc (Non-manual) Phân tích: (sắp xếp theo số liệu lớn hoặc chênh lệch lớn nhất trước, other số liệu dù lớn hay bé cũng nên để cuối cùng) 

Clerical or related: được lựa chọn bởi nhiều phụ nữ nhất (31%) trong khi chỉ 6% đàn ông lựa chọn công việc này.



Managerial and professional: Số liệu lớn ở cả 2 giới



Other non-manual: chỉ chiếm 6% nam và 9% nữ

Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

115

Exercise 4: The pie charts show the average consumption of food in the world in 2008 compared to two countries; China and India.

 Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................  Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

116

 Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về độ lớn:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail 

Detail 1: ................................................................................................................................

............................................................................................................................................................ 

Detail 2: ................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Toàn bộ bài viết: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

117

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

118

CHƯƠNG VI BẢNG

119

A. Cách làm dạng có thay đổi theo thời gian Tips: Dạng bài này được viết tương tự dạng biểu đồ line có 3 đường (tiêu chí) trở lên

Ví dụ: The table below shows percentage of students giving good ratings for different aspects of a university in China in 2000, 2005, 2010.

Percentage of students giving good ratings for different aspects of a university in China 2000

2005

2010

Technical Quality

63

63

69

Print Resources

87

95

91

Electronic Resources

45

70

89

Range of modules offered

33

30

26

Building/ teaching Facilities

75

75

75

 Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Phần trăm học sinh đánh giá tốt những tiêu chí tại một trường đại học (percentage of students giving good ratings for different aspects of a university)  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng phần trăm  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian trong 10 năm bắt đầu từ năm 2000. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

120

 Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction  Introduction: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Bước 3: Xác định ý và viết Overview 

Đặc điểm về xu hướng: Phần trăm học sinh đánh giá tốt cho Technical Quality, Orint Resources, Electronic Resources tăng, Range of modules offered giảm



Đặc điểm về độ lớn: Print resources là khía cạnh được nhận nhiều good ratings nhất

 Overview: It is clear that ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

121

 Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail (10 phút) Detail 1: Nhóm thông tin miêu tả Technical Quality, Print Resources, Electronic Resources (cùng có xu hường tăng Phân tích: 

2000: Phần lớn học sinh vote cho Print Resources với 87%, so sánh với 63% vote cho Technical Quality và 45% vote cho Electronic Resources.



Từ năm 2000-2010:



Phần trăm học sinh vote cho Technical quality không thay đổi sau 5 năm, trước khi tăng lên 69% vào năm 2010.



Phần trăm học sinh vote cho Electronic Resources tăng gần gấp đôi sau 10 năm (89%)



Gần như tất cả vote cho Print Resources năm 2005, trước khi giảm nhẹ xuống 91% vào năm 2010

Detail 1 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

122

Detail 2: Nhóm còn lại Range of modules offered (giảm) và Bulding/teaching facilities (không đổi) 

2000: Số lượng học sinh được hỏi vote cho Range of modules offered là thấp nhất, 33%. 10 năm sau, phần trăm học sinh vote cho khía cạnh này giảm đều xuống còn 26% vào năm 2010



Building/ Teaching Facilities: Không thay đổi sau cả 3 năm, với 3 phần 4 số lượng học sinh được hỏi chọn

Detail 2 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

123

Exercise 2: The graph below shows the percentage of mobile phone owners using various mobile phone features in Vietnam in the year 2005, 2008, 2010. Percentage of mobile phone owners using various mobile phone features 2005

2008

2010

Make Calls

100

100

97

Take photos

65

70

77

Send & receive text messages

82

73

68

Record audio

78

75

63

 Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................  Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài  Introduction: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

124

 Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về xu hướng: ........................................................................................................

............................................................................................................................................................ 

Đặc điểm về độ lớn: .............................................................................................................

............................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail 

Detail 1: ................................................................................................................................

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Detail 2: ................................................................................................................................

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

125

Toàn bộ bài viết: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

126

B. Cách làm dạng bài không có sự thay đôi theo thời gian Ví dụ: The table below shows the average band scores for students from 4 different countries taking the IELTS Test in 2009.

Listening

Reading

Writing

Speaking

Overall

Germany

6.8

6.3

6.6

6.9

6.7

France

6.3

6.1

6.5

6.6

6.5

Vietnam

6.3

6.1

6.2

6.7

6.3

Malaysia

6.2

6.4

6.0

6.8

6.4

 Bước 1: Phân tích biểu đồ  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Điểm số trung bình của học sinh đến từ 4 quốc gia khác nhau (the average band scores for students from 4 different countries) 

Đơn vị là gì?

Đơn vị được tính bằng số điểm  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian tại năm 209. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài.

127

 Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction Subject Đề

Verb

The table shows

bài

illustrates

Viết

The table

lại

WHAT

WHERE

The average band scores for

4 different

students taking the IELTS Test

countries

WHEN

In 2009

The average IELTS band Score received by students from

4 various

In the year

nations

2009

 Introduction: The table illustrates the average IELTS band score received by students from four various nations in the year 2009

 Bước 3: Viết Overview: Với dạng bài không có sự thay đổi thời gian như này, chúng ta sẽ không có đặc điểm về xu hướng. Thay vào đó, chúng ta sẽ quan sát đặc điểm về giá trị. Để dễ nhìn hơn chúng ta sẽ phân tích bảng theo tiêu chí hàng ngang và tiêu chí hàng dọc như sau: 

Tiêu chí hàng ngang (nhóm quốc gia) Cao nhat

Thap Nhat

Germany

Speaking (6.9)

Reading (6.5)

France

Speaking (6.6)

Reading (6.1)

Vietnam

Speaking (6.7)

Reading (6.1)

Malaysia

Speaking (6.8)

Writing (6.0)



Tiêu chí hàng dọc (nhóm kĩ năng) Cao nhat

Thap nhat

Listening

Germany (6.8)

Malay (6.2)

Reading

Malaysia (6.4)

French,Vietnam (6.1)

Writing

German (6.6)

Malay (6.0)

Speaking

German (6.9)

Malay (6.6)

128

Từ 2 bảng trên, ta có thể rút ra đặc điểm tổng quan về giá trị như sau 

Speaking là kĩ năng tốt nhất của học sinh của cả 4 quốc gia (tiêu chí hàng ngang)



Trong khi học sinh Đức đạt điểm số cao nhất ở 3 kĩ năng Listening, Reading và Speaking, học sinh ở Malaysia đạt điểm số cao nhất ở kĩ năng Reading (tiêu chí hàng dọc)

 Overview:

It is clear that Speaking was the best Nhìn chung, Speaking là kĩ năng tốt nhất

IELTS skills for all students, regardless of

của học sinh của cả 4 quốc gia trong năm

their nationalities in the year 2009. Also,

2009. Ngoài ra, trong khi học sinh Đức

while German students gained the

đạt được điểm số cao nhất cao nhất ở 3

highest scores in three skills (Listening,

kĩ năng Listening, Reading và Speaking,

Writing, Speaking), the highest band

điểm số cao nhất ở Reading thuộc về

score in Reading belonged to Malaysian

học sinh Malaysia.

ones.

 Bước 4: Lựa chọn thông tin và phân chia thành 2 phần Detail Với dạng này, chúng ta có thể chia body theo tiêu chí hàng dọc (kĩ năng) hoặc hàng ngang (quốc gia), vậy chúng ta sẽ có cách tiếp cận sau 

Detail 1: Phân tích 2 nước Germany và Malaysia



Detail 2: phân tích 2 nước France và Vietnam Note: Vì table thường rất nhiều dữ liệu, nên chúng ta chỉ tập trung vào các đặc điểm chính, không

cần miêu tả hết.

129

Áp dụng vào bài cụ thể Detail 1: Phân tích 2 nước Germany và Malaysia  Học sinh Đức có điểm số overall cao nhất đạt 6.7, trong khi Malaysia chỉ là 6.4  Học sinh Đức và Malaysia là 2 nhóm dẫn đầu ở điểm số speaking với lần lượt 6.9 và 6.7  Trong khi reading là kĩ năng thấp điểm nhất của học sinh Đức (6.3), học sinh Malaysia thấp nhất ở Writing (6.0) As can be seen from the table, the highest average overall band score of 6.7 belonged German students, compared with 6.4 of Malaysian ones. Furthermore, German and Malaysian students were the two most outstanding groups in speaking skills with the average band score of 6.9 and 6.7 respectively. Meanwhile, the lowest figure in Germany was Reading skills with 6.3, while that in Malaysia was Writing skills with 6.0.

Detail 2: phân tích 2 nước France và Vietnam  Điểm overall của học sinh France cao hơn chút ít cho với Vietnam (6.5 và 6.3)  Điểm số listening và reading của cả 2 quốc gia này bằng nhau (6.3 và 6.1)  Điểm số Writing của học sinh Pháp cao hơn khá nhiều học sinh việt nam (6.5 và 6.1) Of the other countries, French students achieved higher overall band score (6.5) than Vietnamese students (6.3). Similarly, the figure for Writing in France was significantly higher than that in Vietnam with 6.5 and 6.1 band score respectively. Also, the average band scores of both nations in listening and reading skills were equal, with 6.3 for listening and 6.1 for reading.

130

Bài mẫu hoàn chỉnh The table illustrates the average IELTS band score received by students from four various nations in the year 2009. It is clear that Speaking was the best IELTS skills for all students, regardless of their nationalities in the year of 2009. Also, while German students gained the highest scores in three skills (Listening, Writing, Speaking), the highest band score in Reading belonged to Malaysian ones. As can be seen from the table, the highest average overall band score of 6.7 belonged German students, compared with 6.4 of Malaysian ones. Furthermore, German and Malaysian students were the two most outstanding groups in speaking skills with the average band score of 6.9 and 6.7 respectively. Meanwhile, the lowest figure in Germany was Reading skills with 6.3, while that in Malaysia was Writing skills with 6.0. Of the other countries, French students achieved higher overall band score (6.5) than Vietnamese students (6.3). Similarly, the figure for Writing in France was significantly higher than that in Vietnam with 6.5 and 6.1 band score respectively. Also, the average band scores of both nations in listening and reading skills were equal, with 6.3 for listening and 6.1 for reading.

131

Luyện tập Exercise 3: The table below gives information on consumer spending on different items in four different countries in 2008. Percentage of national consumer expenditure by category - 2008

Leisure Country

Fast Food/Drinks

Shoes/Watches activities/Education

China

28.91%

16.23%

2.21%

Thailand

16.36%

5.93%

3.2%

Japan

18.8%

5.51%

1.98%

Vietnam

15.77%

5.4%

3.22%

 Bước 1: Phân tích đề  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? Phần trăm chi tiêu của người tiêu dùng cho 3 nhóm tiêu dùng khá nhau (information on consumer spending on different items)  Đơn vị là gì? Đơn vị được tính bằng phần trăm  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? Khoảng thời gian tại năm 2008. Vậy nên chúng ta sẽ dùng thì “quá khứ đơn” xuyên suốt cả bài

132

 Bước 2: Paraphrase đề bài - viết Introduction  Introduction: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Bước 3: Xác định ý và viết Overview 

Tiêu chí hàng ngang (nhóm quốc gia) Cao nhat

Thap Nhat

China

Fast Food/ Drinks (28.91)

Leisure Activities/Education (4.21)

Thailand

Fast Food/ Drinks (16.36)

Leisure Activities/Education (3.2)

Japan

Fast Food/ Drinks (18.8)

Leisure Activities/Education (1.23)

Vietnam

Fast Food/ Drinks (14.5)

Leisure Activities/Education (3.22)



Tiêu chí hàng dọc (nhóm kĩ năng) Cao nhat

Thap nhat

Fast Food/ Drinks

China (28.91)

Vietnam (14.5)

Shoes/ Watches

China (16.23)

Vietnam (5.4)

Leisure Activities/ Education

China (3.22)

Japan (1.23)

Từ 2 bảng trên, ta có thể rút ra đặc điểm tổng quan về giá trị như sau 

Fast food/ Drinks là nhóm chi tiêu phổ biến nhất trong 4 quốc gia, Leisure activities/ Education ít phổ biến nhất



Trung quốc là nước chi tiêu nhiều nhất trong năm 2008.

133

 Overview ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Bước 4: Lựa chọn, nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail (10 phút) Detail 1: Miêu tả nhóm Fast Food and Drinks 

Chi tiêu cho Fast Food and Drinks tại Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với các nước khác – 29%.



Trong nhóm này, 3 nước Japan, Thai Land and Vietnam đều chi dưới 20% ngân quỹ của họ



Vietnam có tỉ lệ chi tiêu thấp nhất chỉ 15.77%

Detail 1: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

134

Detail 2: Miêu tả 2 nhóm còn lại (Shoes/Watches và Leisure Activities/ Education) 

So sánh với Fast food and Drinks, chi tiêu cho Shoes/Watches thấp hơn khá nhiều tại tất cả các quốc gia.



Ngoài sự khác biệt của Trung Quốc chi tiêu nhiều nhất (16.23%) cho những sản phẩm này, chi tiêu của các quốc gia khác tương đối giống nhau, dưới 6%



Ở nhóm leisure activities and education, Vietnam có phần trăm chi têu lơn nhất (4.35%), trong khi số liệu bé nhất thuộc về Japan, với chỉ 1.98%

Detail 2: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

135

Exercise 4 The table below shows shares of companies advertising expenditure in different media sectors in three countries (Australia, Vietnam, Japan) in 2005

Australia

Vietnam

Japan

TV

31%

44%

61%

Newspaper

22%

29%

16%

Radio

21%

21%

14%

Internet

5%

4%

3%

 Bước 1: Phân tích biểu đồ:  Đối tượng (chủ ngữ) của biểu đồ là gì? ............................................................................................................................................................  Đơn vị là gì? ............................................................................................................................................................  Có mốc hay khoảng thời gian không? Thì của động từ? ............................................................................................................................................................  Bước 2: Introduction: Paraphrase đề bài  Introduction: ............................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

136

 Bước 3: Viết overview: 

Đặc điểm về giá trị lớn nhất:

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Đặc điểm về giá trị nhỏ nhât:

........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................  Overview ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin vào 2 đoạn Detail 

Detail 1: ..........................................................................................................................

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ 

Detail 2: ..........................................................................................................................

............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

137

Toàn bộ bài viết: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

138

CHƯƠNG VII BIỂU ĐỒ KẾT HỢP

139

Ví dụ: The table and chart below show the domestic water use and cost in 5 countries.

WATER USE US Canada Italy France Germany

Liters Cost of water (US dollars/m3) US

0.01

Canada

0.31

Italy

0.7

France

2.1

Germany

1.35

 Bước 1: Phân tích biểu đồ: 

Thời gian: Không có mốc cụ thể. Thì HIỆN TẠI ĐƠN sẽ được mặc định sử dụng.



Lượng thông tin trong một bài Mixed Charts luôn rất lớn. Vì vậy người viết phải chọn lọc những điểm thật sự nổi bật để đưa vào phần miêu tả:  Số liệu lớn nhất/bé nhất.  ĐIểm bắt đầu/kết thúc.  Xu hướng chính.  So sánh, tương quan (các đối tượng giống nhau thế nào, khác nhau ra sao, v.v)

 Bước 2: Viết Introduction:

140

The chart graph



describes



gives information about



illustrates



compares



the household water consumption in the US, Canada, Italy, France and Germany,



how much water is used in households in 5 various countries,

‘…and’ 

The table

(tương tự cột trên)



the water cost in these 5 countries.



how much water costs in those countries.

Ví dụ: ‘The bar chart gives information about the household water consumption in the US, Canada, Italy, France and Germany, and the table compares the water cost in these 5 countries.’  Bước 3: Viết Overview: 

Như đã nói ở phần Phân tích, cách tiếp cận đơn giản nhất khi viết Overview cho dạng bài Mixed Charts là chỉ ra điểm nổi bật nhất ở các biểu đồ. Người viết có thể tham khảo một số cách viết sau:  ‘Overall, the US experiences the highest domestic water consumption while water is most expensive in France.’  ‘In summary, households in Germany consume the smallest amount of water while water price is lowest in the US.’  ‘In general, water is cheapest in the US among the 5 countries and this country also witnesses the highest domestic water use.’

141

 Bước 4: Nhóm thông tin đưa vào 2 đoạn Detail 

Cách tiếp cận đơn giản, hiệu quả nhất với một bài Mixed Charts là miêu tả lần lượt từng biểu đồ, mỗi biểu đồ ứng với một đoạn thân bài.



Đầu tiên, chúng ta cùng phân tích thông tin ở Bar chart:  Khoảng 360 lít nước được sử dụng bởi các hộ gia đình ở Mỹ. Con số này ở Canada thấp hơn một chút, khoảng 330 lít. Mức tiêu thụ nước ở Ý và Pháp lần lượt là 300 và 250 lít. Các hộ gia đình ở Đức dùng ít nước nhất: chỉ khoảng 210 lít.

 Detail 1: About 360 litres of water is used by households in the US. Water use in households in Canada is slightly smaller, at roughly 330 litres. Domestic water use in Italy and France are 300 and 250 litres, respectively. German households consume the smallest amount of water at approximately 210 litres.



Tiếp tục miêu tả thông tin ở Table:  Người dân Pháp phải trả $2.1 cho mỗi mét khối nước. Nước ở Đức thì rẻ hơn đáng kể, khoảng $1.35/m3. Con số này cao gần gấp đôi so với giá nước ở Ý – $0.7/m3. Giá nước rẻ nhất ở 2 quốc gia vùng Bắc Mỹ: lần lượt $0.31/m3 ở Canada và $0.01/m3 ở Mỹ.

 Detail 2: French households spend 2.1 US Dollars for every m3 of water used. Water costs considerably less in Germany at about $1.35 per m3. This figure is nearly twice as much as the water cost in Italy, which is only $0.7 per m3. It is even cheaper to buy water in the Northern America region. Water cost is $0.31 per m3 in Canada and just $0.01 per m3 in the US.

142

Hoàn thiện bài viết: The bar chart gives information about the household water consumption in the US, Canada, Italy, France and Germany, while the table compares the water cost in these 5 countries. Overall, the US experiences the highest domestic water consumption while water is most expensive in France. As can be seen from the chart, about 360 litres of water is used by households in the US while this figure for Canada is slightly smaller, at roughly 330 litres. Domestic water use in Italy and France are 300 and 250 litres, respectively. In addition, German households consume the smallest amount of water, at approximately 210 litres. French households spend 2.1 US Dollars for every m3 of water used. Water costs considerably less in Germany at about $1.35 per m3 and this figure is nearly twice as much as that of Italy, which is only $0.7 per m3. It is even cheaper to buy water in the Northern America region. Water cost is $0.31 per m 3 in Canada and just $0.01 per m3 in the US.

143

Luyện tập: Exercise 1: The graph and table below show the average monthly temperatures and the average number of hours of sunshine per year in three major cities.

AVERAGE MONTHLY TEMPERATURES

AVERAGE NUMBER OF HOURS OF SUNSHINE PER YEAR London

1,180

New York

2,535

Sydney

2,473

 Bước 1: Phân tích biểu đồ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

144

 Bước 2: Viết introduction:  Introduction: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 3: Viết Overview  Overview: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin để viết 2 đoạn detail ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

145

Exercise 2: The graph and bar chart below show the average monthly rainfall and temperature for one region of East Africa. 300

30

250

25

200

20

150

15

Rainfall (mm) Temperature

100

10

50

5

0

0 Jan Feb Mar Apr May Jun

Jul

Aug Sep Oct Nov Dec

 Bước 1: Phân tích biểu đồ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

146

 Bước 2: Viết introduction:  Introduction: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 3: Viết Overview  Overview: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin để viết 2 đoạn detail ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

Exercise 3 The line graph shows the number of video game discs that were bought in four months in 2014 from four different game stores, and the pie chart shows the percentage of games that had highest sales over this time.

147

3500 3000 2500

IGN

2000

GameStop

1500

Cyberium

1000

Ubihard

500 0 January

February

March

April

Games with highest sales 13% 14% 15%

Bioshock Infinite

30%

Pokemon Platinum Assassin's Creed Unity Far Cry 3

28%

Others

 Bước 1: Phân tích biểu đồ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 2: Viết introduction:  Introduction: ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

148

...........................................................................................................................................................  Bước 3: Viết Overview  Overview: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Bước 4: Nhóm thông tin để viết 2 đoạn detail ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

149

CHƯƠNG VIII BẢN ĐỒ 1. Miêu tả bản đồ đôi: Đây là dạng bài thường xuất hiện hơn cả. Đề bài thường sẽ yêu cầu người viết miêu tả sự thay đổi của một địa điểm giữa quá khứ và hiện tại hoặc giữa hiện tại và tương lai. 2. Miêu tả bản đồ đơn (có thể là trong quá khứ - hiện tại – tương lai): Dạng bài này hiếm khi xuất hiện và nó chỉ thường yêu cầu người viết miêu tả một vài sự thay đổi CÓ THỂ DIỄNRA trong một khu vực hơn là những thay đổi đã diễn ra.

150

A. Ngôn ngữ để miêu tả bản đồ: Để miêu tả được các dạng bản đồ, có 2 loại ngôn ngữ mà người viết cần làm chủ: ngôn ngữ về VỊ TRÍ và ngôn ngữ về sự THAY ĐỔI. 1.

Ngôn ngữ VỊ TRÍ (Directional Languages):

NGÔN NGỮ VỊ TRÍ miêu tả vị trí trong KHÔNG GIAN của các thành phần trong bản đồ. 1.1. Các hướng cơ bản:

North-west

North

West

North-east

East

South

South-west

South-east

Top left-hand corner

Top

Top right-hand corner

Left-hand side

Middle/centre

Right-hand side

Bottom left-hand corner

Bottom

Bottom right-hand corner



Ví dụ cụ thể:

A

B

 

A is to the west/left of B. B is to the east/right of A.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B

A

 

A is to the south-west of B. B is to the north-east of A.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

151

B



A

B is in the east/on the left-hand side of A.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A



B is in the south-west/on the bottom right-hand corner of A.

B ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A



B is in the south/at the bottom of A.

B

Một số chú ý:

Chú { điểm khác nhau khi sử dụng các giới từ to và in/on/at. Dựa vào ví dụ minh họa ta thấy: “B is to the west/left of A” có nghĩa là B ở phía Tây của A, nhưng KHÔNG NẰM TRONG A. (Vietnam is to the west of Laos) “B is in the south-west/on the bottom right-hand corner of A” có nghĩa là B ở phía Tây Nam của A, nhưng NẰM TRONG A. (Vietnam is in the south-east of Asia)

152

1.2. Một số cách miêu tả vị trí khác:

A

 

B is directly opposite A. B is in front of A.

B ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

C

B is in close proximity to A. (B ở khá gần A) B is a long distance away from C. (B ở khá xa C)

B A ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C

C A

C C

 

A is surrounded by C(s). C(s) surround A.

C C

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C

A



A is (halfway/midway) between B and C

B ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B B

A

 

A is roughly in the middle of B. C is exactly in the middle of B.

C

153

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 A

C



A is at right angles to/perpendicular to B. (A vuông góc với B) A is parallel to C. (A song song với C)

B

2.

Ngôn ngữ về sự thay đổi: NGÔN NGỮ THAY ĐỔI thể hiện sự thay đổi theo THỜI GIAN của các đối tượng trong bản đồ. Phép

so sánh để làm nổi bật ra sự thay đổi là điều cực kz quan trọng với dạng miêu tả bản đồ kép. Thông thường những đối tượng quan trọng trên bản đồ sẽ được chú thích tên đầy đủ. Việc quan trọng người viết phải làm đó là nêu ra được sự thay đổi của từng đối tượng đó. Sau đây là một vài công cụ có thể sử dụng để miêu tả sự thay đổi của các đối tượng thường gặp trong một bản đồ: Đối tượng

Sự thay đổi Built, constructed, erected

Nghĩa

Ví dụ

Được xây lên

A power plant was constructed to the east of the mine.

Buildings

Renovated, reconstructed, Được xây lại

The university library was

modernized

complete ly renovated.

converted, transformed

Được biến đổi

The playground was converted

(into something)

thành ...

into a large car park.

replaced (by something)

Được thế chỗ bởi ...

The garden was replaced by a large car park.

relocated (to somewhere)

Được di dời tới ...

The student hall was relocated to the east of the university.

extended, expanded

Được mở rộng

The hotel was greatly extended to a total of 70 rooms.

demolished, knocked

Bị dỡ bỏ

154

The warehouse was

down, flattened

demolished and replaced by a garage.

cut-down, chopped down

Bị chặt hạ

The forest on the western end

cleared (to make way for)

Bị xóa sổ để dành

of the island were chopped

chỗ cho..

down to make way for a hotel.

Trees/Forest planted

Được trồng

Many palms were planted around the villa.

constructed, built, erected

Được xây lên

A bridge across the river was erected.

Bridge, port, road, railway, etc.

extended, expanded,

Được mở rộng

widen reopened

The main road was widen to meet the increasing demand.

Được khôi phục

The old railway alongside the river has been reopened.

opened up, set up,

Được xây dựng

established

A new theme park was opened just opposite the shopping mall.

Amenities* developed, expanded

Được mở rộng

The cinema was expanded with the total cost of $80000.

*Amenities: something, such as a swimming pool or shopping centre, that is intended to make life more pleasant or comfortable for people. (cơ sở vật chất, tiện nghi)

155

B. ÁP DỤNG CÁC CẤU TRÚC VÀO BÀI TẬP CỤ THỂ: 2 bản đồ sau miêu tả những thay đổi của 1 khu vực từ năm 2005 tới năm 2010.

2005

Farm

Factory

Church

Hotel Restaurant Port

Filling station

Main road Disused Railway

Bus stop

Golf course

2010 Railway Station Factory Bus stop

Church Warehouse

Hotel

Restaurant Port Hospital Car park k

156

Filling Station

Exercise 1: Sử dụng các cụm từ trong bảng để miêu tả vị trí các đối tượng ở bản đồ đầu tiên (2005)

1. The farm was ....................... of the map.

A. perpendicular to

2. The port was ....................... the factory.

B. surrounded by

3. The restaurant was

C. in close proximity to

stop.

D. directly opposite

E. on the top right-hand corner F. to the south G. halfway between H. on the bottom right-hand corner

the bus

.......................

4. The factory was ....................... a lot of trees. 5. The disused railway was

.......................

the

main road. 6. The filling station was

of the

.......................

map. 7. The restaurant was

.......................

the filling

station and the hotel. Exercise 2:

8. The church was located

.......................

of the

Sử dụng các cụm từ trong bảng để miêu tả những thay đổi thể hiện ở bản đồ thứ hai (2010)

A. chopped down B. constructed C. built (x2) D. converted into E. reopened F. relocated to G. make way for H. replaced by

1. A warehouse was ....................... near the port 2. The bus stop was .......................

.......................

a car park and

a new place near the church.

3. The pine trees opposite the hotel were

.....................

to ..................... a hospital. 4. The disused railway was

.......................

and a new

railway station was ....................... . 5. The farm was ....................... a golf course. 6. A new road which leads to the golf course was .......................

157

C. MIÊU TẢ BIỂU ĐỒ KÉP: Ví dụ: The maps below show the center of a small town called Islip from 2005 to 2010 .

2005

2010

 Bước 1: Phân tích bản đồ 

Phân tích THỜI GIAN: +) Bản đồ đã cho đưa ra 2 MỐC THỜI GIAN là năm 2005 và 2010, vì vậy chúng ta sẽ sử dụng thì QUÁ KHỨ ĐƠN.



Phân tích KHÔNG GIAN: 158

 Tất cả các đối tượng đểu khá quen thuộc và đã được ghi tên. Tuy nhiên có 1 khái niệm tương đối xa lạ là “Dual carriageway”. Đây là tuyến đường cao tốc có phần đất nhỏ hoặc giải phân cách ở giữa để ngăn cách 2 làn đường ngược chiều nhau.  Chúng ta có thể cải thiện tiêu chí từ vựng một cách đáng kể cho bài viết của mình bằng cách PARAPHRASE lại những địa điểm đã cho trong bản đồ. Sau đây là một vài phương án PARAPHRASE khả thi: Countryside

rural area

dual carriageway (UK)

divided highway (US)

bus station

bus stop

shopping centre

shopping mall

Housing

accommodation/residential area

pedestrians only

pedestrian precinct

 Bước 2: VIết Introduction: 

Tương tự như những dạng bài Writing khác, cách đơn giản và trực tiếp nhất để viết 1 câu Introduction rõ ràng là PARAPHRASE lại câu hỏi. Người viết có thể sử dụng một số cách viết sau:

The pictures

 illustrate

how a small town of Islip

from 2005 to 2010.

maps

 describe

changed after some

between 2005 and 2010

graphs

 demonstrate

developments

during a 10-year period

plans

 a number of changes which

starting from 2005.

took place in Islip town  a small town of Islip before and after the constructions of several facilities

 Introduction: The two maps describe a number of changes which took place in Islip town during a 10-year period starting from 2005”

159

 Bước 3: Viết Overview 

Bước quan trọng tiếp theo là tìm ra điểm nổi bật của bản đồ để đưa vào miêu tả trong đoạn Overview.



Có nhiều cách tiếp cận khác nhau cho bước này, tuy nhiên cách đơn giản nhất là đưa ra 1 nhận xét chung về MỨC ĐỘ và XU HƯỚNG của sự thay đổi (Thay đổi có lớn không? Thay đổi đến từ đâu? Thay đổi để phục vụ mục đích gì?). Người viết có thể tham khảo một số mẫu Overview như sau:  Overall, the town was totally transformed in a number of different ways.  As can be seen from the pictures, the town witnessed dramatic changes.  Overall, the town has been completely transformed after the constructions of several facilities.

Ví dụ: “Overall, the town has been completely transformed after the constructions of several facilities.”  Bước 4: Lập dàn ý: 

Với dạng bài miêu tả bản đồ kép, người viết có thể dành 1 đoạn ngắn để nói về khu vực cần miêu tả vào thời điểm trước khi có những sự thay đổi. (Trong trường hợp này là hình thứ nhất vào năm 2005). Cách tiếp cận này đặc biệt hữu dụng với những bài chứa ít thông tin, bởi nó đảm bảo độ dài cũng như sự đầy đủ về mặt nội dung của bài viết.



Lấy tuyến đường chính làm mốc, chúng ta bắt đầu miêu tả thị trấn Islip:  Tuyến đường chính chạy theo hướng Đông-Tây và được trải dài bởi cửa hàng.  Phía Bắc của tuyến đường là một vùng đồng quê.  Phía Nam của tuyến đường là hai khu nhà ở. Có một ngôi trường ở phía Tây và một công viên ở phía Đông của hai khu nhà này. Ngôi trường và công viên đều được kết nối với tuyến đường chính bằng các tuyến đường phụ.

 Detail 1: A main road ran from east to west and was lined with shops. The northern side of the main road was a rural area. There were two housing areas to the south of this road. A school was located to the west of these areas. There was also a park to the east of the accommodations. Both the school and the park were connected to the main road by minor roads.

160



Bước tiếp theo, chúng ta sẽ miêu tả những sự thay đổi. Nếu không có 1 sự phân chia cụ thể, rất khó có thể tìm ra thứ tự miêu tả các đối tượng 1 cách hợp lí. Vì vậy chúng ta nên dành ra 1 ít thời gian để PHÂN LOẠI THÔNG TIN, qua đó triển khai bài viết 1 cách khoa học hơn



Một mẹo nhỏ với những bản đồ có tuyến đường chính (main road): Chia bản đồ ra thành 2 phần với ranh giới là tuyến đường đó và miêu tả lần lượt từng phần. Điều này đảm bảo sự sắp xếp khoa học trong bài viết.



Sự thay đổi đáng kể nhất là sự xuất hiện của tuyến đường cao tốc (dual carriage way) và tuyến đường chính đã trở thành khu phố đi bộ (pedestrians only). Các công trình khác đều được xây dựng xung quanh khu phố này:  Ở phía Bắc của khu phố đi bộ, dãy cửa hàng đã được đập bỏ hoàn toàn.  Một bến xe buýt và một bãi đỗ xe đã được xây dựng. Ở giữa hai khu này là một trung tâm mua sắm.  Một khu nhà ở mới cũng đã được xây. Cư dân có thể đi vào khu này nhờ một con đường nhỏ nối với tuyến đường cao tốc.  Ở phía Nam khu phố đi bộ, có thêm nhiều nhà được xây. Công viên được thu hẹp lại để nhường chỗ cho điều này.

 Detail 2: The most notable change was the construction of a dual carriageway surrounding the town. The main road was converted into a pedestrian precinct and the shops on the north side of the it were demolished. A bus stop and a car park were built and in the middle of these areas, a shopping mall was established. There was also a new housing area which can be accessed via a minor road connecting this area with the divided highway. More accommodations were also built on the south side of the pedestrian zone and the park was made smaller to make way for this development.

161

Hoàn thiện bài viết: The two maps describe a number of changes which took place in Islip town during a 10-year period starting from 2005. Overall, the town has been completely transformed after the constructions of several facilities. In 2005, the main road running from east to west was lined with shops. There were two housing areas to the south of this road while the northern side remained a rural area. A school was located to the west of the residential areas and there was a park to the east of the accommodations. Both the school and the park were connected to the main road by minor roads. As can be seen from the second picture, the most notable change that took place in Islip in 2010 was the construction of a dual carriageway surrounding the town. Besides, the main road was converted into a pedestrian precinct and the shops on the north side of it were demolished. A bus stop and a car park were built and in the middle of these areas, a shopping mall was established. In addition, there was also a new housing area which can be accessed via a minor road connecting with the divided highway. Finally, more accommodations were also built on the south side of the pedestrian zone and the park was made smaller to make way for this development.

162

Luyện tập: Exercise 3: Plan A below shows a health centre in 2005. Plan B shows the same place in the present day.

 Bước 1: Phân tích bản đồ: 

Thời gian:  Bản đồ 1: 2005. Bản đồ 2: hiện tại => Thì được sử dụng chủ yếu là: Hiện tại hoàn thành.



Không gian: (thường chia thành 2 nhóm để viết cho 2 đoạn thân bài)  TRONG NHÀ: có thể miêu tả theo trình tự sau: Minor operation room => CR rooms => Office => Reception Area.  NGOÀI NHÀ: Garden và Car parking.

 Bước 2: Viết introduction: 

Áp dụng một trong các cách viết Introduction đã nêu ở phần trước. Ví dụ: “The two plans describe a health centre before and after some developments from 2005 to now.”

163

 Bước 3: Viết overview: 

Chúng ta có thể thấy: sự thay đổi diễn ra cả TRONG NHÀ (rooms) lẫn BÊN NGOÀI (car park, garden). Viết ngay điểm nổi bật này thành 1 đoạn Overview: “As can be seen from the plans, the health centre has witnessed dramatic changes both outdoors and indoors over the given period.”

 Bước 4: Chọn thông tin đưa vào 2 đoạn detail 

Detail 1:  Phòng tiểu phẫu (Minor operations room) được xây ngay cạnh phòng vật lí trị liệu (physiotherapy room).  Các phòng khám (CRs) thay đổi cả về kích thước lẫn số lượng. (nhỏ hơn, nhưng nhiều hơn)  Văn phòng (office) bé hơn 1 chút để dành chỗ cho khu tiếp tân (Reception Area). Khu tiếp tân rộng hơn, có thêm chỗ chơi cho trẻ em (children’s playground) đối diện lối vào (entrance) và nhiều ghế (seats) hơn.



Detail 2:  Bãi đỗ xe (car parking) tăng sức chứa từ 12 thành 30 chỗ.  Khu vườn đằng sau được thu hẹp lại để nhường chỗ cho bãi đỗ xe.

164

Bài viết hoàn chỉnh ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................

165

Exercise 4: The maps below show the development of a particular area from 1965 to the present day.

 Bước 1: Phân tích bản đồ: 

Thời gian:  Bản đồ 1: 2005. Bản đồ 2: hiện tại => Thì được sử dụng chủ yếu là: Hiện tại hoàn thành.  Một điểm cần lưu {: Các khu sẽ được xây trong tương lai (planned by 2018) được đánh dấu bởi nét vẽ đứt rời. Với những sự thay đổi này, người viết có thể sử dụng thì TƯƠNG LAI ĐƠN, TƯƠNG LAI GẦN hoặc cấu trúc “it is expected/planned to..” Ví dụ:



o

“A will be constructed in 2018”

o

“B is going to be built in 2018”

o

“C is expected to be opened in 2018”

Không gian: Lấy cây cầu (road bridge) làm ranh giới, chia khu vực cần miêu tả thành 2 phần:  PHÍA BẮC: có thể miêu tả theo trình tự từ trái sang phải: Large car park => housing => small car park => apartment; hoặc theo đối tượng: Large car park => small car park => housing and apartment.  PHÍA NAM: Ngoài một vài ngôi nhà đã được xây, còn có foot bridge, car park và yatch marina được dự tính sẽ hoàn thành vào năm 2018.

166

 Bước 2: Viết introduction: 

Áp dụng một trong các cách viết Introduction đã nêu ở phần trước. Ví dụ: “The two plans describe an area before and after some developments from 2005 to now.”

 Bước 3: Viết overview: 

Sự thay đổi đáng kể nhất là bến phà (ferry) đã được thay thế bởi một cây cầu (road bridge) Viết ngay điểm nổi bật này thành 1 đoạn Overview: “As can be seen from the plans, the most notable change taking place in the area is the construction of a road bridge, which replaces the ferry.”

 Bước 4: Chọn thông tin đưa vào 2 đoạn Detail: 

Detail 1:  Cây cối bên bờ sông phía Tây bị đốn hạ để nhường chỗ cho một bãi đỗ xe lớn.  Có rất nhiều ngôi nhà mới được xây ở phía bờ bên kia của dòng sông. Bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của nhiều khu căn hộ.  Ở trung tâm khu nhà ở là một bãi đỗ xe nhỏ. Bãi đỗ xe này được nối với tuyến đường chính bởi một con đường phụ.



Detail 2:  Nhiều ngồi nhà đã được xây về hướng Đông Nam của cây cầu.  Dự kiến tới năm 2018, một cây cầu cho người đi bộ (foot bridge) sẽ được xây song song với cây cầu lớn. Một bãi đỗ xe và một bến tàu (yatch marina) cũng được lên kế hoạch xây dựng.

167

Bài viết hoàn chỉnh ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .....................................................

168

D. MIÊU TẢ BẢN ĐỒ ĐƠN: Ví dụ:

Below is a map of the city of Brandfield. City planners have decided to build a new shopping mall for the area, and two sites, S1 and S2 have been proposed.

 Bước 1: Phân tích bản đồ 

Với đề bài này, chúng ta cần tập trung làm rõ điểm khác nhau giữa 2 vị trí đã được đề xuất để xây dựng một trung tâm mua sắm.



Mặc dù trên bản đồ không có mốc thời gian cụ thể, nhưng dựa vào câu hỏi chúng ta có thể xác định được điều này: “...two sites, S1 and S2 have been proposed” => Vậy tức là bản đồ này đưa ra kế hoạch dự tính về việc xây dựng trung tâm mua sắm ở HIỆN TẠI. Do đó, thì được sử dụng sẽ là thì HIỆN TẠI ĐƠN.



Số lượng các đối tượng trên một bản đồ đơn thường không nhiều. Do đó để có sự linh hoạt về cách sử dụng ngôn ngữ trong bài viết, người viết có thể PARAPHRASE các đối tượng đó. Một số gợi ý về

169

cách PARAPHRASE với bài trên:  site => spot/location.  shopping mall => shopping center/shopping complex.  housing estate => residential area.  city centre => downtown.  industrial estate => industrial zone.  railway => train line.

 Bước 2: Viết Introduction 

Cách viết câu mở bài với dạng BẢN ĐỒ ĐƠN cũng tương tự như với các dạng Writing Task 1 khác: PARAPHRASE lại câu hỏi. Điểm khác nhau nhỏ so với dạng BẢN ĐỒ KÉP là thường không có khoảng thời gian cụ thể.

The picture

 illustrates

map

 describes

graph

 demonstrates

plan

 two proposed locations for a new shopping complex in the city of Brandfield.  two possible spots/sites at which a new shopping center would be constructed.

Ví dụ: The plan illustrates two possible locations for a new shopping complex in the city of Brandfield.  Bước 3: Viết Overview 

Cách tiếp cận đơn giản nhất để viết phần Overview là nêu ra địa điểm của 2 khu vực:  “It can be clearly seen that the two sites under consideration are in the north and the south east of the town”



Một phương pháp khác nên sử dụng là chỉ ra điểm khác nhau quan trọng và nổi bật nhất giữa 2 khu vực:  “The most notable difference between the two sites is that the first site (S1) is near the residential area, while the second site (S2) is a short distance from the industrial zone.”  “As can be seen from the plan, both sites are close to the train line and the main road. However, S1 is the only site which is located near the river.”

170

 Bước 4: Nhóm thông tin và viết 2 đoạn Detail 

Cách chia đoạn với bài này tương đối rõ ràng và đơn giản. Chúng ta sẽ miêu tả Site 1 (S1) ở đoạn 1, và Site 2 (S2) ở đoạn 2.



Detail 1 – Site 1: S1 nằm ở phía bắc trung tâm thành phố và phía đông nam khu dân cư. Do đó nếu trung tâm mua sắm được xây ở đây, dân cư sống gần đó có thể dễ dàng tiếp cận với nó. Giữa S1 và trung tâm thành phố là 1 tuyến đường sắt chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. S1 cũng rất gần với con sông và tuyến đường bộ.

Detail 1: S1 is to the north of the city centre and to the south east of the housing estate. This will provide easy access for people who live in the residential area If the shopping mall is built there. There is a railway line between S1 and the downtown which runs from the north west of the city to the south east. S1 is also fairly close to the river and the main road, which run through the town.



Detail 2 – Site 2: S2 nằm ở phía đông nam trung tâm thành phố và ở phía nam khu công nghiệp. Nó cũng tương đối gần đường ray và đường bộ nhưng lại cách khá xa con sông. Cả 2 khu vực S2 và S1 đều nằm về phía Đông, cách khá xa sân gôn và công viên.

Detail 2: S2 is located to the south east of the city centre and to the south of the industrial estate. It is also in close proximity to the railway and the main road. However, there is a considerable distance between S2 and the river. Both S2 and S1 are located quite far away to the east of the golf course and park.

171

Hoàn thiện bài viết: The plan illustrates two possible locations for a new shopping complex in the city of Brandfield. In general, the most notable difference between the two sites is that the first site (S1) is near the residential area, while the second site (S2) is a short distance from the industrial zone. The first proposed location - S1 - is to the north of the city centre and to the south east of the housing estate. This will provide easy access for people who live in the residential area If the shopping mall is built here. There is a railway line between S1 and the downtown which runs from the north west of the city to the south east. S1 is also fairly close to the river and the main road, which run through the town. As for the second possible location: S2 is located to the south east of the city centre and to the south of the industrial estate. It is also in close proximity to the railway and the main road. However, there is a considerable distance between S2 and the river. Both S2 and S1 are located quite far away to the east of the golf course and park.

172

Luyện tập: Exercise 5: The map below shows 2 possible sites (S1 and S2) of a new super market planned for the town of GARLSDON.

GARLSDON Population: 65000

 Bước 1: Phân tích bản đồ: 

Thời gian:

Dựa vào đề bài dễ dàng suy ra được: Thì được sử dụng chủ yếu là: Hiện tại đơn. 

Không gian: (Tìm ra điểm khác nhau quan trọng nhất giữa 2 nơi)  S1 nằm ở countryside, còn S2 nằm ở Town centre  S1 gần Hindon, S2 gần Cransdon và Bransdon

173

 Bước 2: Viết introduction: Áp dụng một trong các cách viết Introduction đã nêu ở phần trước. Ví dụ: “The map illustrates 2 possible locations for the construction of a new supermarket for the town of Garlsdon”  Bước 3: Viết overview Tương tự bài trên. “The most striking difference between the two sites is that the first site is in the countryside, while the second location is roughly in the middle of the Town centre”  Bước 4: Nhóm thông tin đưa vào 2 đoạn Detail 

Detail 1 - Site 1:



S1 nằm ở ngoài khu dân cư, và gần sát tuyến đường dẫn tới Hindon – cách 12 km về phía Tây Bắc. S1 cũng rất gần tuyến đường sắt Hindon – Cransdon nên sẽ tiện cho việc di chuyển bằng tàu hỏa cho cư dân 2 vùng này.



Detail 2 – Site 2:



S2 nằm ngay trung tâm thành phố, về phía bắc của khu công nghiệp phía nam. Khoảng cách từ đây tới Cransdon và Bransdon lần lượt là 25km và 16km. Mặc dù khu này rất gần cả 2 tuyến đường bộ và đường sắt nhưng chỉ có di chuyển bằng tàu hỏa là tiện nhất, bởi lẽ trung tâm thành phố là một “no-traffic area” (xe cộ không đi vào được).

174

Bài viết hoàn chỉnh .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................

175

CHƯƠNG IX QUY TRÌNH 1. Natural Process – Quá trình diễn ra trong tự nhiên: Với dạng bài này, người viết thường phải miêu tả vòng đời (life cycle) của động vật/thực vật hoặc 1 chu kz, hiện tượng thời tiết diễn ra trong tự nhiên (vòng tuần hoàn của nước, quá trình hình thành một cơn bão, v.v.). Do tính chất trên nên các giai đoạn của một Natural Process sẽ được miêu tả bằng ngôn ngữ CHỦ ĐỘNG. 2. Manufacturing Process - Quá trình sản xuất: Dạng bài này thường yêu cầu người viết miêu tả quá trình sản xuất của một thứ nguyên liệu hoặc một sản phẩm cụ thể nào đó. Vì vậy, các giai đoạn của một Manufacturing Process thường sẽ được miêu tả bằng ngôn ngữ BỊ ĐỘNG. 

Thì HIỆN TẠI ĐƠN là thì sẽ được sử dụng chủ yếu cho cả hai dạng bài trên.

176

A. Ngôn ngữ miêu tả Process: Một trong những điểm đặc trưng nhất của dạng bài Process là sự đa dạng về từ vựng. Mỗi một Process sẽ yêu cầu một nhóm từ vựng riêng biệt và thường thì những khái niệm cụ thể, quan trọng và ‘lạ’ nhất sẽ được ưu tiên ghi vào biểu đồ. Ngoài ra, việc sử dụng thành thạo các SEQUENCING LANGUAGE S – ngôn ngữ mô tả trình tự cũng cực kz quan trọng. Khả năng vận dụng tốt các công cụ này sẽ có tác dụng lớn trong việc cải thiện không chỉ tiêu chí COHERENCE & COHESION mà còn với tiêu chí LEXICAL RESOURCES. Các SEQUENCING LANGUAGES sử dụng với dạng Process được chia thành 2 loại chủ yếu: 1. Loại 1: Mô tả mối quan hệ Trước – Sau: 

First(ly) – Then – Next -....- Final(ly)  At the first stage of the paper-recycling process, recycled paper is collected.  Then, some water is added and the mixture is left for an hour. ...............  Finally, the new paper is left to dry in a warm place for at least 24 hours.



After/Before  Some water is added and the mixture is soaked for an hour. After that, the mixture is beaten for about 45 seconds until a pulp is formed.  After being soaked for an hour, the mixture is beaten for about 45 seconds until a pulp is formed.  Before being beaten for about 45 seconds to form a pulp, the mixture is left for an hour.  The mixture is beaten for about 45 seconds and a pulp is formed afterwards. Lưu ý: afterwards (adv) chỉ được dùng ở cuối câu và có nghĩa tương tự ‘after that’.



Following/Followed by:  The mixture is beaten for about 45 seconds and a pulp is formed afterwards. At the following stage, the pulp is poured into a shallow tray and some water is also added. It is then mixed by hand.  At the following stage, the pulp is poured into a shallow tray and some water is also added. This is followed by a hand-mixing process. Lưu ý: ‘followed by’ chỉ được sử dụng cùng một danh từ ở sau. Cần cân nhắc cẩn thận trước

khi dùng.

177



Once:  The mixture is beaten for about 45 seconds and a pulp is formed afterwards. Once it is ready, the pulp is poured into a shallow tray.



Subsequent/Subsequently:  The mixture is soaked for an hour. Subsequently, the mixture is beaten for about 45 seconds until a pulp is formed.  The mixture is soaked for an hour and is subsequently beaten for about 45 seconds until a pulp is formed.  At the subsequent stage of the process, the mixture is soaked for an hour.



‘Having + Verb participle’:  Having mixed the pulp by hand, he uses a rolling pin to flatten the pulp. (chủ động)  Having been poured into a shallow tray with some water, the pulp is then mixed by hand. (bị động)

2. Loại 2: Mô tả mối quan hệ xảy ra đồng thời: 

During:  During its entire life cycle, salmon have lived in both freshwater and saltwater.



Thereby:  The rolling pin is used to flatten the pulp, thereby forcing out any excessive water.



While/at the same time:  While the mixture of sand and soda is being heated, some other chemicals are added to create various colors.  The mixture of sand and soda is heated. At the same time, some other chemicals are added to create various colors.  Sand and soda are mixed and heated at the same time.

178

Exercise 1: Bài viết sau mô tả quá trình sản xuất các sản phẩm từ da thú. Sử dụng những SEQUENCING LANGUAGE đã cho trong bảng để hoàn thành bài viết.

A METHOD OF PRODUCING LEATHER GOODS Animal skin

Drying

Transported

soap

washing

Factory A

By lorry

Lime

Tannin*

Soaking

Soaking Rolling machine Rollers

Flattening

Polishing

Leather products Factory B

tannin*: water + vegetable matter 1.

after that

2.

followed by

3.

following

At the .......................... stage of the process, the hide is hung in the open air to dry. .......................... , it is transported by lorry to the factory for processing. .......................... the hide arrives at the factory, it is washed with soap and is .......................... soaked in lime. Having .......................... this way, the hide is .......................... sent to a large rolling machine where it is flattened. At the .......................... stage, it is soaked in a liquid called tannin, which is a mixture of vegetable matter and water. This is .......................... a polishing stage where small rollers are used.

4.

first

5.

during

6.

been cleaned

7.

finally

8.

subsequently

.......................... , the leather is transported to a different factory where it is manufactured into various products such as shoes, handbags and sports equipment.

9.

then

The diagram shows the main stages in the process of converting animal hide into leather goods. Overall, it can be seen that .......................... the process, the hide is submerged in three different kinds of liquid.

179

10. once

B.

Quá trình diễn ra trong tự nhiên

Ví dụ: The process below shows the life cycle of a species of large fish called the salmon.

upper river (slow-moving) approx 5-6 months

reeds small stones

‘fry’ 3-8 cm

salmon eggs

1 ‘adult salmon’ 70-76 cm

lower river (fast-flowing) approx 4 years

3

‘smolt’ 12-15 cm

open sea approx 5 years

2

 Bước 1: Phân tích Điều đầu tiên người viết cần làm là xác định điểm bắt đầu và trình tự các giai đoạn của Process cần miêu tả. Chúng ta có thể thấy “Life Cycle” – vòng đời của cá hồi là một chu kz khép kín bao gồm 3 giai đoạn chính đã được đánh số 1-3. Một chu kz khép kín thì không có một điểm bắt đầu cụ thể nào, nhưng chúng ta có thể dựa vào cách đánh số trong sơ đồ để xác định trình tự miêu tả các giai đoạn:  Giai đoạn 1: Trứng cá hồi (ở thượng nguồn – upper river) nở thành cá con (fry) và những

180

con ‘fry’ này sẽ sống ở hạ nguồn (lower river)  Giai đoạn 2: Cá con tăng kích thước (được gọi là ‘smolt’) và bơi ra biển. Ở đây chúng tiếp tục quá trình trưởng thành.  Giai đoạn 3: Những con ‘smolt’ trở thành ‘adult salmon’. ‘Adult salmon’ bơi trở về nơi chúng được sinh ra, và chu kz lại tiếp diễn. 

Chúng ta có thể cải thiện tiêu chí từ vựng một cách đáng kể cho bài viết của mình bằng cách PARAPHRASE lại những đối tượng xuất hiện trong vòng đời của cá hồi. Sau đây là một vài phương án PARAPHRASE khả thi: upper/lower river

upper/lower reaches of a river upstream/downstream river

small stones

pebbles

fry

baby salmon

adult salmon

mature salmon

open sea

ocean

 Bước 2: VIết Introduction: 

Tương tự như những dạng bài Writing khác, cách đơn giản và trực tiếp nhất để viết 1 câu Introduction rõ ràng là PARAPHRASE lại câu hỏi. Người viết có thể sử dụng một số cách viết sau:  illustrate

the life cycle of salmon from eggsto adult fishes.

diagram

 describe

 how salmon grow from eggs to mature individuals.

drawing

 demonstrate

 the main stages which take place in the life cycle of salmon.

The process

Ví dụ: “The diagram describes how salmon grow from eggs to mature individuals.”

181

 Bước 3: Viết Overview 

Bước quan trọng tiếp theo là tìm ra điểm nổi bật của quá trình để đưa vào miêu tả trong đoạn Overview.



Có nhiều cách tiếp cận khác nhau cho bước này, tuy nhiên cách đơn giản nhất là: chỉ ra số lượng các giai đoạn cùng với điểm bắt đầu/kết thúc của quá trình cần miêu tả. Ví dụ: “Overall, there are three main stages in the life cycle of salmon starting with salmon eggs in the upper river”



Người viết cũng có thể sử dụng những cách tiếp cận khác:  “In general, the complete life cycle lasts for approximately 10 years” (Chu kz đó kéo dài trong bao lâu)  “In summary, each of the three stages in the development of the salmon takes place in a different aquatic location. (Chỉ ra sự khác nhau giữa các giai đoạn)  “Overall, it can be seen that the first two stages of the salmon’s life cycle occur in freshwater environment while the third stage takes place in saltwater (Chia ra các nhóm giai đoạn)

 Bước 4: Lựa chọn thông tin để đưa vào 2 đoạn Detail 

Thay vì phải mất thời gian phân loại các nhóm thông tin hay sắp xếp trình tự miêu tả các đối tượng (như những dạng bài khác), với dạng bài Process người viết chỉ cần xác định điểm bắt đầu của Process rồi sau đó diễn tả theo thứ tự, từ giai đoạn đầu tới giai đoạn cuối.



Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng trong ví dụ này chúng ta sẽ chia phần thân bài ra 2 đoạn chính. Đoạn 1 sẽ miêu tả quá trình phát triển của cá hồi trong môi trường nước ngọt (‘fry’ và ‘smolt’) còn đoạn 2 tập trung vào giai đoạn cá hồi sống ở nước mặn (‘adult salmon’).



Hãy phân tích xem trước khi bơi ra biển lớn, cá hồi phát triển như thế nào:  Cá hồi thường đẻ trứng ở khúc thượng nguồn (upper river) nơi nước chảy chậm (slow flowing). Trứng được bảo vệ bởi rặng cây lau (reeds) và các viên sỏi nhỏ (small stones) trong khoảng 5-6 tháng trước khi nở. Những con cá hồi mới nở được gọi là ‘fry’ và chúng có kích thước rất bé, khoảng 3-8 cm.

182

 Salmon begins life as eggs in the slow-moving upper reaches of a river. Eggs are surrounded by reeds and pebbles for about five to six months before they hatch. The newborn fish normally called “fry” are very small, which are only three to eight centimeters long.

 Những con ‘fry’ sau đó xuôi theo dòng sông tới hạ nguồn (lower river). Chúng sống ở đây trong khoảng 4 năm cho tới khi đạt kích thước 12-15 cm. Những con cá lớn này được gọi là ‘smolt’.  The fry follows the fast flow to the lower river. They stay there for 4 years until they reach the length of twelve to fifteen centimeters. Grown fish are known as ‘smolt’. 

Ở giai đoạn tiếp theo của vòng đời, cá hồi bơi ra biển và hoàn thành quá trưởng thành:  Những con ‘smolt’ di cư ra biển và sống ở đó trong 5 năm. Sau 5 năm chúng tăng kích thước lên thành 70-76 cm - kích thước của cá hồi trưởng thành. Cuối cùng, cá hồi bơi trở về nơi nó được sinh ra, và chu kz lại bắt đầu.  The ‘smolt’ migrate to the open sea and live there for about 5 years. After 5 years, these ‘smolt’ will have grown to adult size, which is about 70-76 centimeters. Their reproductive stage then begins as the mature salmon swims back to their birthplace and lays eggs. The salmon’s life cycle starts again at the same place where it begins.

183

Hoàn thiện bài viết: The diagram describes how salmon grow from eggs to mature individuals. Overall, there are three main stages in the life cycle of salmon starting with salmon eggs in the upper river and the complete cycle lasts for about10 years. Firstly, salmon begins life as eggs in the slow-moving upper reaches of a river, surrounded by reeds and pebbles. This shelter usually keeps the eggs safe for about five to six months before they hatch. The newborn fish normally called “fry” are very small, which are only three to eight centimeters long. The fry then follows the fast flow to the lower river and stay there for 4 years until they reach the length of twelve to fifteen centimeters. These grown fish are known as “smolt”. At the next stage of the life cycle, the ‘smolt’ migrate to the open sea. After approximately 5 years living in the ocean, these ‘smolt’ will have grown to adult size, which is about 70-76 centimeters. Their reproductive stage then begins as the mature salmon swims back to their birthplace and lays eggs. The salmon’s life cycle starts again at the same place where it begins.

184

Luyện tập: Exercise 2: The diagram shows the life cycle of the honey bee.

Females lay 1 or 2 eggs every three days

4 1

4 days to maturity

Life cycle takes 34-36 days

2 Eggs hatch after 9-10 days

Young adult emerges

5 days 9 days 7 days

3 Nymph moults 3 times as it grows  Bước 1: Phân tích 

Vòng đời của ong mật là một chu kz khép kín bao gồm 4 giai đoạn chính đã được đánh số 1-4.  Giai đoạn 1: Ong cái đẻ trứng.  Giai đoạn 2: Trứng nở ra ong non.  Giai đoạn 3: Ong non trải qua 3 lần lột xác (moult).  Giai đoạn 4: Ong trưởng thành hoàn toàn.

185

 Bước 2: VIết Introduction: 

Áp dụng một trong các cách viết Introduction đã nêu ở phần trước. Ví dụ: “The process illustrates the main stages which take place in the life cycle of a honey bee.”

 Bước 3: Viết Overview: 

Thông tin nổi bật nhất chúng ta thấy được từ sơ đồ là số lượng các giai đoạn (4) và thời gian của một chu kz (34-36 ngày). Viết ngay thông tin này vào phần Overview. “In general, there are four main stages in the development of the honey bee and the completely life cycle lasts for about 34-36 days.”

 Bước 4: Lựa chọn thông tin để đưa vào 2 đoạn Detail 

Ở giai đoạn đầu của vòng đời, ong cái đẻ từ 1-2 trứng trong vòng 3 ngày. Trứng sẽ nở thành ong non (nymph) sau 9-10 ngày.



Ở giai đoạn thứ 3, ong non tăng dần kích thước và lột xác tổng cộng 3 lần trước khi trưởng thành. Giai đoạn biến đổi này diễn ra lần lượt 5 ngày, 7 ngày rồi 9 ngày sau khi trứng nở.



Sau khoảng 30-31 ngày từ khi bắt đầu vòng đời, “ong trẻ” (young adult bees) được hình thành. Những con “ong trẻ” này cần 4 ngày để hoàn toàn trưởng thành. Vòng đời của ong sau đó được lặp lại khi ong cái đẻ trứng.

186

Bài viết hoàn chỉnh ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

187

C. Quy trình sản xuất Ví dụ: The diagram below shows how geothemal energy is used to produce electricity.

 Bước 1: Phân tích 

Tương tự với Natural Process, việc đầu tiên người viết cần làm là xác định số lượng các giai đoạn và trình tự sắp xếp của các giai đoạn đó. Có thể dễ dàng nhận ra được điều này qua cách đánh số:  Giai đoạn 1: Nước lạnh được trữ ở trong 1 bể chứa và được bơm xuống đất vào một cái giếng bơm (injection well)  Giai đoạn 2: Nước lạnh từ giếng bơm được truyền qua khu địa nhiệt (geothermal zone), được đun nóng và dẫn vào một ‘giếng sản xuất’ (production well).  Giai đoạn 3: Nước nóng từ ‘production well’ được bơm lên trên mặt đất vào một buồng

188

ngưng tụ (condenser).  Giai đoạn 4: Hơi nước được tạo thành trong buồng ngưng tụ, và được dẫn vào trong một buồng khác.  Giai đoạn 5: Hơi nước làm quay tua-bin (turbine) và qua đó tạo ra năng lượng kích hoạt máy kích điện (generator).  Bước 2: VIết Introduction: 

Tương tự như những dạng bài Writing khác, cách đơn giản và trực tiếp nhất để viết 1 câu Introduction rõ ràng là PARAPHRASE lại câu hỏi. Người viết có thể sử dụng một số cách viết sau:  illustrate

the production of electricity using geothermal energy

diagram

 describe

 how electricity is generated by using geothermal energy

drawing

 demonstrate

 the process by which geothermal energy is converted into

The process

electricity.

Ví dụ: “The diagram illustrates the process by which geothermal energy is converted into electricity.”

 Bước 3: Viết Overview: 

Tương tự với Natural Process, cách đơn giản nhất để viết Overview với Manufacturing Process là: chỉ ra số lượng các giai đoạn cùng với điểm bắt đầu/kết thúc của quá trình cần miêu tả. Ví dụ: “Overall, it can be seen that there are five main stages of the process, starting from storing cold water in a tank”



Ngoài ra người viết có thể tham khảo một số cách tiếp cận khác:  In general, it can be seen that there are five main stages of the process and these stages take place both under and above the ground level. (Chỉ ra địa điểm nơi diễn ra các giai đoạn)  In summary, the process involves five main stages and the main material used is water (Chỉ ra nguyên liệu chính của quá trình sản xuất – một cách đặc biệt hữu dụng với Manufacturing Process)  Overall, it can be seen that while the second and third stage of the process take place underground, the remaining stages occur above the ground level. (phân biệt các giai đoạn)

 Bước 4: Lựa chọn thông tin để đưa vào 2 đoạn Detail 

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng trong ví dụ này chúng ta sẽ chia phần thân bài ra 2 đoạn chính. Đoạn 1 sẽ miêu tả 3 giai đoạn (1), (2) và (3) (nước được bơm trong lòng đất) và

189

đoạn 2 tập trung vào các giai đoạn (4) và (5) (khi nước được bơm lên trên) 

Hãy phân tích 3 bước đầu tiên:  Quá trình tạo ra điện từ năng lượng địa nhiệt bắt đầu bằng việc trữ nước lạnh trong một bồn chứa. Nước lạnh được bơm xuống dưới lòng đất, qua một cái ống lớn dài 4.5 km, vào một giếng bơm. Nước tiếp tục chảy qua khu địa nhiệt, nơi đá nóng được sử dụng để tăng nhiệt độ của nước.  Detail 1:

The process of generating electricity using geothermal energy starts by storing cold water in a tank. The cold water is pumped down under the ground through a large pipe (4.5 kilometers) into an injection well. It keeps flowing through the geothermal zone, where hot rocks are used to raise the temperature.



Tiếp tục miêu tả các bước sau:  Nước đã đun nóng được bơm từ ‘production well’ lên một buồng ngưng tụ lớn. Nước nóng được chuyển thành hơi nước. Hơi nước đóng vai trò xoay và tiếp năng lượng cho tua-bin. Máy kích điện lại được kích hoạt bởi tua-bin và tạo ra điện.  Detail 2:

Heated water is pumped up from the production well into a large condenser. Hot water is transformed into steam. The steam serves a function of powering and rotating a turbine. A generator is powered by this turbine and produces electricity.

190

Hoàn thiện bài viết: The diagram illustrates the process by which geothermal energy is converted into electricity. In general, it can be seen that there are five main stages of the process and these stages take place both under and above the ground level. The process of generating electricity using geothermal energy starts by storing cold water in a tank. The cold water is then pumped down under the ground through a large pipe, which measures 4.5 kilometers in length, into an injection well. Once cold water reaches the injection well, it keeps flowing through the geothermal zone, where hot rocks are used to raise the temperature. At the following stage of the process, heated water is pumped up from the production well into a large condenser, where hot water is transformed into steam. Next, the steam serves a function of powering and rotating a turbine. A generator is then powered by this turbine and subsequently produces electricity. Finally, generated electricity is sent to the electricity tower.

191

Luyện tập: Exercise 3: The diagram shows how plate glass and bottle glass are made.

 Bước 1: Phân tích 

Một điểm đáng lưu { với đề bài này: Có 2 lộ trình để sản xuất ra 2 sản phẩm khác nhau (‘plate glass’ và ‘bottle glass’).



Cách tiếp cận tối ưu nhất với bài này là lần lượt miêu tả từng lộ trình và tách riêng chúng ra thành 2 đoạn riêng biệt.  Đoạn 1: Quá trình sản xuất ‘plate glass’  Đoạn 2: Quá trình sản xuất ‘bottle glass’

 Bước 2: VIết Introduction: 

Áp dụng một trong các cách viết Introduction đã nêu ở phần trước.

 Bước 3: Viết Overview: 192



Thông tin nổi bật nhất chúng ta thấy được từ sơ đồ là 2 lộ trình sản xuất 2 loại thủy tinh giống hệt nhau ở giai đoạn 1 và chỉ khác nhau từ giai đoạn 2 trở đi.

 Bước 4: Lựa chọn thông tin để đưa vào 2 đoạn Detail 

Như đã nhắc tới ở trên, với bài này chúng ta sẽ chia phần thân bài ra 2 đoạn chính:



Đoạn 1 miêu tả quá trình sản xuất ‘plate glass’:  Bước đầu tiên trong quá trình sản xuất thủy tinh là trộn cát, soda và đá vôi trong một lò luyện. Chúng được nung ở nhiệt độ 1700oC cho tới khi tan chảy và tạo thành thủy tinh nóng chảy. Hỗn hợp này chảy qua đường ống tới một bồn chứa. Có một cái van ở dưới bồn chứa này. Thủy tinh chảy ra từ cái van đó qua các con lăn. Những con lăn có chức năng làm phẳng thủy tinh.



Đoạn 2 phân tích quá trình sản xuất ‘bottle glass’:  Thủy tinh lỏng chảy ra từ lò luyện được dẫn vào các khuôn. Khí nén cũng được bơm vào. Chúng ép thủy tinh vào các lớp vách bên trong của cái khuôn, để phần còn lại của cái khuôn hoàn toàn rỗng. Sau quá trình hạ nhiệt, cái khuôn có thể được tháo ra và chai thủy tinh được lấy ra sử dụng.

193

Bài viết hoàn chỉnh ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

194

ĐÁP ÁN

195

CHƯƠNG I: NỀN TẢNG EXERCISE 1 1. f 5. d

2. e

3. a

4. b

6. h

7. g

8. c

EXERCISE 2 1. The development of new products fell gradually over the period from 1990 to 2000. The development of new products experienced a gradual fall between 1990 and 2000. 2. The research investment decreased significantly in 2005. The year 2005 witnessed a significant decrease in the research development. 3. There was a slight fall in the sales of mangos in 2006. The sales of mango fell slightly in 2006. 4. The quality of food in supermarkets has increased sharply. There has been a sharp increase in the quality of food in supermarkets 5. There was a quick drop of $3 million in sugar imports in 1988. 1988 saw a quick drop of $3 million in sugar imports. 6. The price of laptop dropped quickly over the period. A quick drop could be seen in the price of laptops over the period. 7. There was an upward trend in the number of visitors to the website. The number of visitors to the website increased. 8. The growth rate fluctuated wildly throughout the years. There was a wild fluctuation in the growth rate throughout the years. 9. The number of students applying to the university stabilized over the decade. A stability could be seen in the number of students applying to the university over the decade. 10. The year 2000 recorded a gradual growth in the house price in London. The house price in London grew gradually in 2000.

196

EXERCISE 3 1. Số lượng người học tiếng Anh là 5,000 vào năm 2015 – Số lượng người học tiếng Trung Quốc là 2,500 vào năm 2015. In 2015, the number of people studying English was 5,000, twice as much as that of Chinese learner. 2. Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên Việt Nam là 10%. Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên Mỹ là 12%. (Vào năm 2015) In 2015, the unemployment rate of young people in Vietnam was 10%, while the figure for American counterparts was slightly higher, at 12%. 3. Lượng nước tiêu thụ trên đầu người ở thành phố là 750 m3. Lượng nước tiêu thụ trên đầu người ở nông thôn là 1,250 m3 (Vào năm 2015) The water consumption per person in the countryside was 1,250 m3, compared to only 750 m3 per person in cities.

197

CHƯƠNG II BỐ CỤC BÀI VIẾT VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI EXERCISE 1 1. - Đối tượng (chủ ngữ): “The percentage/proportion of people using the Internet in the USA/Canada/Mexico” Hoặc “The percentage/proportion of Internet users in the USA/Canada/Mexico” - Đơn vị: % - Khoảng thời gian từ 1999 đến 2009 => chia quá khứ đơn 2. - Đối tượng (chủ ngữ): “The number of Asian elephants in Vietnam/India/…” Hoặc “The population of Asian elephants in Vietnam/India/…” - Đơn vị: Thousand elephants - Khoảng thời gian từ 1997 đến 2004 => chia quá khứ đơn 3. - Đối tượng (chủ ngữ): “The share/proportion/percentage of expenditure for food/housing/… in the US/Canada…” Hoặc “The share/proportion/percentage of spending on food/housing/… in the US/Canada…” - Đơn vị: % - Mốc thời gian năm 2009 => chia quá khứ đơn 4. - Đối tượng (chủ ngữ): “The proportion/percentage of energy produced/generated by coal/gas/…” - Đơn vị: % - Mốc thời gian năm 1995 và 2005 => chia quá khứ đơn

198

5. - Đối tượng (chủ ngữ): The proportion/percentage of consumer spending on Food, Drinks, Tobacco/Clothing, Footwear/… in Ireland/Italy/… - Đơn vị: % - Mốc thời gian: năm 2002 => chia quá khứ đơn EXERCISE 2 1. The chart illustrates the proportion of people using the Internet in the US,Canada and Mexico between 1999 and 2009. 2. The bar chart describes how many elephants were living in some Asian countries over a period of 13 years, starting from 1994. 3. The graph illustrates the proportion of spending on different groups of products and services in four countries in 2009. 4. The charts present the percentage of electricity produced by different sources in New Zealand in the years 1980 and 2010. 5. The table illustrates the share of expenditure for three categories in five countries in the year 2002.

CHƯƠNG III: BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG EXERCISE 1 1. increased 2. peaked 3. decreasing to 4. a fluctuation 5. a decline 6. witnessed 7. decreased gradually

199

EXERCISE 2 The amount of Dirham earned from selling Dubai gold began at 2.5 million in the first 2 years and then increased slightly to just over 2.5 million in 2002. In the following 2 years, the figure declined to the lowest point of nearly 1.7 million in 2004.There was a dramatic increase in the amount of Dubai Gold Sales to 4 million Dirhams in 2005, which was followed by a significant decrease to just 3 million in 2006. Between 2006 and 2008, Dubai gold sales experienced a slight decrease to about 2.7 million in 2008 before recovering back to approximately 3.5 million at the end of the period. EXERCISE 3 The graph below illustrates information about how many Vietnamese students studying in three countries namely France, Russia and America over a period of 5 years starting from 2000. It is clear that while the number of Vietnamese students enrolling in American and French schools increased, the opposite was true for Russian schools. Also, the figure for America experienced the biggest change over the period shown. In 2000, the number of Vietnamese students learning in France was largest with over 3.5 million, compared with nearly 3 million and 1.5 million students studying in Russia and America respectively. Over the following five years, the number of Vietnamese students studying abroad in France and Russia decreased by 1 million, whereas that in America saw a rise of 2 million students. From 2005 onwards, the figure for America rose dramatically to 5 million students in 2015. Similarly, the number of Vietnamese students in French schools remained unchanged at approximately 2.5 million students until 2010, before increasing by over 2 million in 2015. Meanwhile, although decreasing to the lowest point of under2 million students in 2010, the figure for Russia then rose gradually to 2.5 million at the end of the period. Wordcount: 198

200

EXERCISE 4 The line graph illustrates changes in the number of cars per household in Great Britain over a period of 40 years. It is clear that while the percentages of households with one car and two or more cars increase, despite fluctuations, the opposite is true for no-car households. Also, no-car ownership in Britain experiences a biggest change over the period shown. In 1990, over half of all British households did not have regular use of a car, compared with well under 40% of households had one car and only about 12% had two or more cars. After that, the percentage of one-car households increased significantly to nearly 55%, whereas that of no-car families dropped rapidly to just over 30% in 2005. Meanwhile, the figure for two or more cars witnessed a minor fluctuation between 1990 and 2005, at around 10%. In 2030, the no-car household is expected to be the least common type, accounting for just nearly 15% of British households. In contrast, the proportion of two or more cars is expected to increase dramatically to just over 40% in 2030, which is as similar as the estimated figure for one-car ownership. Wordcount: 194

201

EXERCISE 5 The line graph illustrates the amount of electricity produced by four different sources in France over a period of 32 years starting from 1980. It is clear that Nuclear was by far the most popular source of electricity production over the period. Also, while the amount of electricity generated by Nuclear and Renewables increased, the opposite was true for Hydro and Thermal power. As can be seen from the graph, the amount of electricity produced by Nuclear was70 Terawat hours (Tw-h), as opposed to the negligible amount produced by Renewables. The amount of electricity generated by Nuclear increased dramatically to nearly 430 Tw-h in 2005 before decreasing slightly to just over 400 Tw-h in 2012. Meanwhile, although remaining unchanged until 1995, the figure for Renewables increased slightly to approximately 25 Tw-h in the last year. Of the other electricity sources, in 1980, Thermal was the most common electricity source, generating nearly 120 Tw-h, compared with 70 tw-h of electricity produced by Hydro. Over the following 32 years, the figures for both Hydro and Thermal witnessed many minor fluctuations, before ending at roundly 50 Tw-h at the end of the period. Word count: 195

202

EXERCISE 6 The line graph illustrates the amount of money invested in four different studies by the US government over a period of 28 years starting from 1980 It is clear that US government expenditure for all researches increased over the period. It is also noticeable that health was by far the most popular research field during the given period. As can be seen from the graph, approximately 8 million dollars were disbursed on Health, as opposed to about 2.5 million dollars on Energy sector in 1980. Since then, despite a considerable decrease in the first 4 years, the US spending for Health then rose dramatically to over $20 million in 2004, before decreasing slightly by $2 million in 2008. Meanwhile, although remaining unchanged until 1992, the amount of money poured into Energy witnessed a significant growth to just over $5 million in the last year. Of the other research fields, the US government spent an equal amount of about $7 million on Other and Space study in 1980. Over the following 28 years, after decreasing to $5milion in 1984, the figures for Space and Other experienced fluctuations before ending at nearly $10 million and $ 7 million at the end of the period respectively. Word count: 206

203

CHƯƠNG 4: BIỂU ĐỒ CỘT EXERCISE 1 The chart illustrates the number of males and females registering for fitness centers in Thailand over a period of 40 years starting from 1985. It is clear that while the number of female fitness members increased, the opposite was true for that of male ones over the period shown. Also, the year 2010 witnessed the largest membership. As can be seen from the chart, in 1985, the male fitness membership was approximately 2200, compared with 1300 female members. Over the following 5 years, the number of male members, at nearly 3800, was twice as much as that of female ones. By 2000, the male membership had decreased to about 1800 members, whereas that of females had increased to 2800 members. Between 2005 and 2010, there was a significant increase in the number of males and females applying for membership of gym clubs to reach a peak of 2950 and 5000 members respectively. In 2015, the figure for females, with 2000 members, was twice as many as the male figure, with 1000 members. Word count: 170

204

EXERCISE 2 The line graph illustrates the quantity of Asian elephants in ten different countries over a period of 10 years starting from 2010. It is clear that the number of Asian elephants in all nations, except for Cambodia and Laos, decreased over the period shown. Also, while India had the largest number of Asian elephants in 2000, the same was true for Myanmar in 2010. As can be seen from the graph, in 2000, approximately 10 thousand elephants lived in India which was the largest among the given countries. Myanmar was the second largest country for elephants inhabit with about 5,500 elephants. This was followed by Vietnam, Cambodia, Laos, China with 1000 elephants while Malaysia, Sri Lanka Thailand had the noticeably higher quantities of roundly 3000 elephants. The least number of elephants went on China with nearly 500 elephants in the year 2000. After 10 years, in 2010, the number of elephants in India fell to 7500 in 2004 while this number decreased to 4800 in Myanmar and only to 1200 in Thailand. Cambodia was the only country where the total number of elephants increased while the figure for China was only less than 500 elephants in this year. Word count: 198

205

EXERCISE 3 The bar chart illustrates the proportion of males and females participating in the most popular sports in Britain in the year 2008. It is clear that Soccer was the most attractive sport for males, while the majority of males preferred Netball in 2008. Also, there was a biggest difference between the proportion of males and females playing netball. As can be seen from the chart, approximately 25% of men playing football, compared with only 5% that of females. Also, the percentage of males participating cricket, at nearly 10%, was significantly higher than that of females, at only 2%. The figure for table tennis was slightly lower with about 8% of male participants. Other sports, however, were the second popular choice among men with 20%, almost twice as much as that of female members. Of the other activities, the vast majority of Netball players were female, accounting for 25%, whereas this figure for males made up insignificant of 2%. Similarly, significantly more females chose to go swimming than males, accounting for 23% and 14% respectively. The figures for tennis and basketball were relatively similar, at around 6% of both sexes. Jogging, however, was the least preferred sport among both genders, at roundly 3%. Word count: 200

206

EXERCISE 4 The bar chart illustrates the estimated number of travellers from 3 different countries visiting four major cities in the year 2018. It is clear that Marid is predicted to become the most attractive tourist destination for all three nations in 2018. Also, the largest number of visitors to all four cities in this year came from the USA. As can be seen from the chart, approximately 100 thousand US travellers is expected to arrive in Marid, compared with expected 80 thousand and 70 thousand travellers coming from Canada and Mexico respectively. In contrast, the estimated number of tourists coming to Liverpool is significantly lower, with about 50 thousand US people and 25 thousand Canadian people. Looking at the chart in more detail, the estimated number of US tourists arriving in Roma is 80 thousand, followed by 50 thousand ones from Canada. In contrast, Mexico provided the lowest figure, with only 20 thousand people visiting Roma. Additionally, the predicted figures for Paris are relatively similar, with just over 60 thousand visitors from each country. Word count: 173

207

EXERCISE 5 The bar chart illustrates the consumer spending on five main items in four different countries in 2009. It is clear that the largest proportion of consumer spending in all countries, except for Japan, went on housing. On the other hand, the health care and clothing categories provided the lowest figures in 2009. As can be seen from the chart, the US expenditure on housing was highest, at about 26%, and Health care, at nearly 7%, and the same was true for Japan’s spending on Food with nearly 23%. Likewise, the proportion of spending on transportation was significantly higher in Canada, at about 20%, than in any of the other countries. Out of the four nations, Canada had the lowest percentage of consumer expenditure on housing, at nearly 14%, whereas the Japanese spent the lowest amount of money on transportation, at around 10%. However, US and UK had slightly higher figures for these categories, but the lowest figure for food, at nearly 14%. Additionally, the figures for clothing in all nations were relatively similar, hovering at 5%. Word count: 176

208

CHƯƠNG VI: BIỂU ĐỒ TRÒN EXERCISE 1 The charts illustrate the proportion of travellers to the US from different countries between 1988 and 1992. Overall, it is clear that the percentage of Chinese visitors to the US increased, while that of visitors from Canada and other countries rose. Also, a high proportion of travellers to the US were Canadian. In 1988, over half of the visitors to the US were from Canada, while people from Mexico accounted for exactly a quarter. The figures for China and other countries were low, at 10% and 12% respectively. Over the next two years, there was a significant rise of 18% in the percentage of Chinese visitors. In contrast, the figures for the other nations fell, most significantly in Canada (by 10%). From 1990 to 1992, the proportion of tourists from Canada and other countries continued to fall by 4% each. However, the percentage of Chinese visitors peaked at 30%, while that of Mexicans rose back to a quarter in the last year. Word count: 162

209

EXERCISE 2 The pie charts compare the proportion of people in three age groups in Yemen and Italy in 2000 and projections for 2050. It is clear that the population of Italy was older in the year 2000, and the same is predicted for the year 2050. Also, the populations of both countries are projected to age over the 50-year period. In 2000, about half of the population of Yemen was at the age of 14 or under, while only 14.3% of population in Italy was children and the majority (over 60%) of Italians fell into the 15 to 59 age group. People aged 60 or over accounted for almost a quarter of the Italian population, but only 3.6% of Yemeni population. By 2050, the proportion of children under 15 is predicted to drop by about 13% and 3% in Yemen and Italy respectively. In contrast, the figures for elderly people are expected to rise, by just over 2% in Yemen and 18% in Italy. Finally, it is predicted that the 15 to 59 age group will go up by around 10% in Yemen, but fall by around 15% in Italy. Word count: 189

210

EXERCISE 3 The pie charts compare the proportion of female and male employees and self-employed working in different manual and three non-manual jobs in the UK in the year 1992. In general, a higher percentage of women chose white-collar occupations more, while blue-collar jobs were more popular among British men. Among the manual occupations, male employees were dominant in craft or similar jobs where there were nearly a quarter of men choosing this job whereas just a minor proportion of female workers worked as crafters (3%). General labourers accounted for the least percentage in both sexes, just 2% of men and 1% of women. The figures for other manual jobs were relatively high and quite similar, at over a quarter of each gender. Regarding non-manual jobs, clerical or related jobs were chosen by a good proportion of women (31%) while just a minority of men (6%) were employed in this field. In contrast, both genders preferred managerial and professional jobs, which accounted for 36% of men and 29% of women. Other nonmanual jobs attracted just 6% of male employees and the figure for female counterparts was a little higher, at 9%. Word count: 189

211

EXERCISE 4 The given pie charts compare the proportion of different kinds of food consumed in the world and two countries namely China and India for the year 2008. It is clear that processed food accounted for the highest percentage in all three charts. Also, Chinese tended to have healthier diets with noticeably higher consumption of vegetable, fruits and nuts, seeds. In 2008, the proportion of processed food consumed in the world was 41%, slightly higher than the figures for India and China, which stood at 39% and 34% respectively. Regarding animal food, standing at over a quarter of total food consumption, the percentage of this kind of food consumed in the world and India was much higher than that of China (15%). In contrast, vegetables and fruits made up a larger percentage of Chinese diet (32%) compared to 29% of the world average and only 23% of Indian diet. Similarly, 19% of total food consumption in China was for nuts and seeds, while the figures for India and the world were relatively lower, at 11% and 4% respectively. Word count: 177

212

CHƯƠNG VI: BẢNG EXERCISE 1 The table illustrates the proportion of students voting for five various fields of a Chinese college in the year 2000, 2005 and 2010. It is clear that while the percentage of students who chose Technical Quality, Prin Resources and Electronic Resources increased, the opposite was true for Range of modules offered. Also, Print resources were the most popular choice among students at the university As can be seen from the table, in 2000, the vast majority of students selected Print Resources, at 87%, compared with 63% and 45% of survey respondents to Technical Quality and Electronic Resources respectively. From 2000 to 2010, the percentage of students choosing Technical quality remained unchanged in the first 5 years, before rising to 69% in 2010. Likewise, the figure for Electronic Resources was almost double after 10 years, at 89% in 2010, while the figure for Print Resources was still higher than any other aspects, at 91% in 2010. Out of the other aspects, starting at 33% in 2000, the percentage of students choosing Range of modules decreased gradually to just over a quarter of the preferences. Of equal note is that the figure for Building/ Teaching facilities was similar throughout the period, accounting for 77% of participants to the survey selecting. Word count: 208

213

EXERCISE 2 The table illustrates the proportion of cell phone users using different functions in Vietnam in 2005, 2008 and 2010. It is clear that making calls was by far the most used function over the period shown. Also, while the proportion of people using mobile phones to make calls and send & receive text messages and record audio decreased, the opposite was true for taking photos. As can be seen from the table, starting at 65% in 2005, the proportion of people using cell phones to take photos increased slightly to 77% in 2010. In contrast, although well over three quarters of mobile phone owners made use of record audio in 2005, this function was least popular choice for people in 2010, at only 63%. Out of the other features, 100% of cell phone users made calls in 2005 and 2008, though this figure then decreased slightly by 3% in 2010. Of equal note is that Sending and Receiving text messages was the second common function in 2005, at 82% before decreasing gradually to only 68% in the last year. Word count: 179

214

EXERCISE 3 The table illustrates percentages of consumer expenditure on three categories of products and services in 4 countries in the year 2008. It is clear that while consumers from 4 countries tended to spend the most money on Fast Food/Drinks, the opposite was true for leisure activities/education figure in the given period. Also, the most significant proportion of consumer spending on all items belonged to China Among the four countries, it can be noted that the expenditure for Fast Food and Drinks was significantly higher in China than that of the others, at nearly 29%. In the same category, Japan, Thailand, and Vietnam all spent under 20% of their budget with Vietnam having the smallest percentage at 15.77%. Compared to fast food and drinks, consumer spending on Shoes/Watches was noticeably lower in all countries. To illustrate, with the exception of China which spent the most money (16.23%) on these products, the expenditures of the other countries on this category were relatively the same and below 6%. In leisure activities and education category, Vietnam had the highest percentage of national consumer expenditure at 4.35% while the smallest figure belonged to Japan at only 1.98%. Word count: 192

215

EXERCISE 4 The table illustrates percentages of companies advertising spending on four various media fields in three different nations in the year 2005. It is clear that while the largest proportion of advertising spending in each country went on Television. On the other hand, the Internet category has the lowest percentages in the table. Among the three countries, it can be noted that the expenditure for the TV advertisements was highest in Japan, at 61%, almost doubling that in Australia, at only 31%. Compared to this category, the proportion of spending on the Newspaper adverts was noticeably lower in all countries with Vietnam having the most significant percentage, at 29%, and the lowest rate in Japan, at 16%. Out of the less popular media, Vietnam and Australia had the similar proportions of Radio advertising expenditure, at 21%, while this figure for Japan was considerably lower, at 14%. In contrast, the figures for the Internet were significantly lower than any other methods of advertising in each country, at around 4%. Word count: 167

216

CHƯƠNG VII: BIỂU ĐỒ KẾT HỢP EXERCISE 1 The line graph gives information about the average temperature per month in three London, New York and Sydney, while the table compares the total annual hours of sunshine in these metropolises. Overall, while both New York and London experience gradual increase in temperature from April to July, this figure for Sydney decreases steadily over the same period. In addition, New York has the longest hour of sunshine per year. As can be seen from the graph, the temperature patterns for London and New York are similar. Average temperatures in these two cities reach their peaks in July, at roughly 29oC in New York, and about 23oC in London. In contrast, July is the coldest month in Sydney when the average temperature reaches its lowest point at approximately 16oC. Average temperatures in the three cities also witness opposite trends in the final quarter. While the weather tends to be much colder in London and New York from October to December, the average temperature in Sydney experiences a minimal increase during the same period. The figures for New York and Sydney differ slightly, at 2535 and 2473 hours respectively. London, on the other hand, has a considerably lower average of 1180 hours. This number is even lower than half of the total annual hours of sunshine in New York. Word count: 224

217

EXERCISE 2 The line chart gives information about the average monthly precipitation, while the bar graph illustrates the average temperature per month in an Eastern Africa area. In general, it is clear that April is the warmest month, while March experiences the highest average temperature. During the first quarter of a typical year, average temperature quickly rises from 22oC and reaches a peak at approximately 28oC. This number declines gradually in the following months and reaches its lowest point at roughly 18oC in July. Then, the weather tends to get warmer as the average temperature increases considerably to nearly 26oC in October, before falling steadily in the final months. As can be seen from the bar graph, average rainfall in the first two months are relatively low – slightly under 20 mm. This figure increases fivefold in March (95 mm) and reaches a peak at about 280 mm in April. The weather tends to be drier in the following months as the average precipitation drops remarkably and reaches it bottom at nearly 10 mm in July. Rainfall rises minimally during the third quarter before experiencing a sixfold increase in October, and then exceeds 150 mm in the next month. Finally, the average rainfall decreases to 50 mm in December. Word count: 206

218

EXERCISE 3 The line graph compares the number of video game copies purchased from 4 game retailers during the first 4 months of 2014, and the pie chart illustrates the proportion of the 5 best-selling games over the same period. In general, Cyberium is the only store that experienced a steady increase in sales, while Bioshock Infinite was the most popular video game. The number of game copies sold by both Ubihard and GameStop witnessed steady decreases in 4 months. While Ubihard’s sales decreased from 2800 (January) to slightly above 1300 (April), that of GameStop dropped from 2600 to 1100 over the same period. Cyberium’s sales, on the other hand, showed a completely different trend. In January 2014, 1700 game copies were purchased from Cyberium. This number rose dramatically to 3000 in March and kept increasing in the next month. Meanwhile, IGN had the lowest sales which remained relatively stable at 1000. As can be seen from the graph, Bioshock Infinite was the best-selling title, accounting for 30% of the total sales. It was followed by Pokemon Platinum, whose sales made up 28%. The sales percentage of Assassin’s Creed Unity and Far Cry 3 are only half of the two leading games, at 15% and 14%, respectively. Other games occupied 13% of the total sales. Word count: 211

219

CHƯƠNG 8: BẢN ĐỒ EXERCISE 1 1.

E

2. C 3. D 4. B 5. A 6. H 7. G 8. F EXERCISE 2 1. C/B 2. H – F 3. A – G 4. E – B/C 5. D – H 6. B/C

220

EXERCISE 3 The two plans describe a health centre before and after some developments from 2005 to now. As can be seen from the pictures, the health centre has witnessed dramatic changes both outdoors and indoors over the given period. Firstly, a minor operation room has been added to the left-hand side of the physiotherapy room. The consulting rooms and the office have been made smaller and the former also increased to four in number. Another notable change is that the entrance has been relocated to the southern side of the building. This leads to a waiting area, which has been expanded with more seats. The reception desk is now placed in front of the office and a children’s play area has been added in the corner opposite the entrance. A number of changes also took place outside. The car park has been expanded to a total of 30 parking spaces. The garden behind the building is decreased in size to make way for this expansion. Word count: 164

221

EXERCISE 4 The two maps describe an area before and after some developments from 2005 to now. As can be seen from the plans, the most notable change taking place in the area is the construction of a road bridge, which replaces the ferry. On the northern side of the road bridge, the forest on the left riverside has been cleared to make way for a large new car park. There is also a small car park which was built on the other side of the river and this car park can be accessed from the main road via a small path. Many houses and apartments were constructed around the car park. To the south of the bridge, more houses were also built along the main road. Apart from these buildings, there are several changes which are expected to take place by 2018. These developments include a foot bridge which runs parallel to the main road, a yatch marina and a small car park. Word count: 162

222

EXERCISE 5 The map illustrates 2 possible locations for the construction of a new supermarket for the town of Garlsdon. The most striking difference between the two sites is that the first site is in the countryside, while the second location is roughly in the middle of the town centre. The first potential location (S1) is outside the town itself, and is 12 km to the south-east of Hindon. The site is also in close proximity to the main roads and the railway. If the supermarket is built there, this would provide easy access to shoppers from both Hindon and Garlsdon who could travel either by car or train. In contrast, the second suggested location, S2, is right in the town centre and to the north of the southern industrial zone. The distances from this site to Cransdon and Bransdon are 25km and 16km, respectively. If the supermarket is constructed there, it could be accessed by road or rail from the surrounding towns. However, because the central area is a no-traffic zone, cars would be unable to park and access would be difficult. Word count: 181

223

CHƯƠNG 9: QUY TRÌNH EXERCISE 1 1. during

2. first

3. after that

4. once

5. subsequently

6. been

7. then

8. following

9. followed

10. finally

cleaned 

by

Đáp án 3, 5, và 7 có thể đổi cho nhau.

EXERCISE 2 The process illustrates the main stages which take place in the life cycle of a honey bee. In general, there are four main stages in the development of the honey bee and the completely life cycle lasts for about 34-36 days. At the first stage of the process, it can be seen that a typical female honey bee usually lays one or two eggs every 3 days. After 9 -10 days, these eggs hatch into immature insects called nymphs. During the third stage of the life cycle, the nymphs grow larger in size and moult for a total of three times before reaching their adult size. This metamorphosis stage first takes place 5 days after the egg hatches, then 7 days later, and again another 9 days later. After approximately 30 to 31 days from the start of the cycle, the young adult honey bee emerges from its final stage, and in the next 4 days it reaches full maturity. The process then repeats itself when the female honey bees lay their eggs. Word count: 173

224

EXERCISE 3 The drawing illustrates the process by which plate glass and bottle glass are manufactured. In general, the initial stages of glass production are the same for both two kinds of glass. The first step in making plate glass is to combine sand, soda and limestone in a furnace. These raw materials are heated at approximately 1700oC until they melt and form molten glass. From the furnace this mixture flows through piping to a reservoir, at the bottom of which is a valve. The glass comes out of this valve onto rollers, which perform the function of straightening the glass. For producing bottles, the liquified glass coming out of the furnace flows into moulds. As the liquid goes into each mould, compressed air is also introduced, thereby forcing the glass onto the inside walls of the mould, leaving the rest of it empty. After a cooling process, the mould can be removed and the final product – the bottle – can be taken out. Word count: 161

225

PHẦN II: IELTS Writing Task 2

226

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

227

A. Giới thiệu chung  Đây là phần thứ 2 của bài thi viết. Phần này yêu cầu thí sinh phải viết 1 bài luận với độ dài ngắn nhất là 250 từ trong vòng 40 phút.  Không có giới hạn dài nhất của bài luận.  Phần này chiếm 2/3 tổng số điểm của bài thi viết.

Lưu ý quan trọng:  Không được viết tắt.  Không sử dụng ngôn ngữ quá xuồng xã.  Không đươc chép lại đề bài.  Không được đạo văn.  Nên viết bài luận gồm 4 đoạn văn.  Hạn chế sử dụng thành ngữ tục ngữ.  Bài luận viết để cho khán giả không chuyên. Chính vì vậy ngôn ngữ sử dụng trong bài luận không cần thiết phải quá chuyên sâu như bài luận ở đại học.  Thí sinh trong hầu hết các trường hợp đều được yêu cầu phải đưa ra ý kiến. Thí sinh hoàn toàn có thể đưa ra những trải nghiệm bản thân và những ví dụ liên quan để chứng minh cho luận điểm của mình.  Chủ đề của kì thi viết IETLS thường về những chủ đề chung chung, không cần thiết phải sử dụng những kiến thức chuyên ngành. Ví dụ các chủ để có thể bao gồm du lịch, ăn ở, dịch vụ, sức khỏe và an toàn, giải trí, vấn đề xã hội, vấn đề môi trường …  Không chép lại cả câu chủ đề. Giám khảo sẽ không tính câu được chép lại là một phần của bài viết.

228

Giải thích cách tính điểm Một bài luận IELTS được chấm dựa vào 4 tiêu chí khác nhau, mỗi tiêu chí có giá trị như nhau khi tính điểm tổng (25% mỗi tiêu chí) Để được band điểm cao, một bài essay cần:  TR: Task Response  Trả lời hết tất cả các phần của đề bài.  Có luận điểm rõ ràng.  Đưa ra những ý và chi tiết liên quan và phát triển đầy đủ.  CC: Coherence & Cohesion  Sắp xếp thông tin một cách logic.  Sử dụng từ nối chính xác và hiệu quả.  Chia đoạn văn hợp lí.  Đưa ra một ý trọng tâm trong mỗi đoạn, có sự tiến triển xuyên suốt.  LR: Lexical Resource  Sử dụng vốn từ vựng phong phú theo cách tự nhiên để truyền tải thông điệp chính xác.  Sử dụng những từ ít thông dụng với ít lỗi sai.  Có ít lỗi sai về chính tả và cấu tạo từ  GRA: Grammatical Range & Accuracy  Sử dụng cấu trúc ngữ pháp một cách đa dạng và chính xác  Có ít lỗi sai về ngữ pháp và dấu câu, không gây ảnh hưởng đến việc đọc hiểu

229

B. KỸ NĂNG VIẾT LẠI CÂU Ví dụ 1:

The government should support local businesses.  BƯỚC 1: Thay một số từ trong câu gốc bằng những từ đồng nghĩa.

help/aid/assist

The government should support local businesses.

local companies

The authorities

CHÚ Ý: Nếu không thể thay tất cả các từ và cụm từ trong câu gốc, có thể giữ nguyên chúng.

 BƯỚC 2: Sử dụng những thủ thuật sau  Passive – Active  Word forms  Dummy Subjects  Definition

230

 Passive-active Cấu trúc câu có thể được đổi từ dạng chủ động sang bị động hoặc ngược lại:  Local companies should be assisted by the authorities.  Word forms Dạng từ của nhiều từ trong câu gốc cũng có thể được thay đổi. Support (v)

support (n)

Or you can change the form of the synonyms of the words. The government should support local businesses.

Help/Aid/Assist (v)

Help/Aid/Assistance (n)

 The authorities should provide support/aid/help/assistance for local companies.  Dummy subjects Sử dụng chủ ngữ giả (it, there) để viết lại câu.  It is necessary/important/vital for the authorities to provide assistance for local companies.  Definition Định nghĩa về một từ hoặc cụm từ cũng có thể được đưa ra. The government

national leaders

 It is vital for national leaders to provide assistance for local companies.

231

Ví dụ 2:

Many people say that exercise is key to health while others believe that a balanced diet is more important.

 Vế câu đầu tiên: Many people say that exercise is key to health. 

Many people say that



Exercise: Hãy thử đưa ra một định nghĩa nếu không tìm đươc từ đồng nghĩa của từ: Physical

It is usually said that

training or physical activities. 

Key to: Có 2 cách để thay đổi cụm từ này. Đổi dạng từ: “adj to noun” để thành “the key to” hoặc có thể giải thích nghĩa của cụm từ này “the most important/vital factor/element”.



Health: Có thể giữ nguyên từ này hoặc đổi dạng danh từ sang tính từ healthy và thêm 1 danh từ như là body hoặc life. Câu trên có thể được viết lại như sau:

 It is usually said that physical training is the key to a healthy life.  Physical training is usually said to be the most vital element in a healthy life.

 Vế câu thứ 2: others believe that a balanced diet is more important. 

Có thể sử dụng chủ ngữ giả (it) để viết lại phần này.

 It is more necessary to have a balanced diet. 

A balanced diet: Đưa ra định nghĩa: a proper eating habit

 It is more necessary to have a proper eating habit. Câu viết lại hoàn chỉnh:  Physical training is usually said to be the most vital element in a healthy life while others think it is more necessary to have a proper eating habit.

232

BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN Detailed description of crimes on TV is having a bad effect on society, so it should be restricted. 

Nhận dạng các từ và cụm từ có thể thay thế bằng từ đồng nghĩa: Original words or phrases

Synonyms

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................



Passive - Active:  ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................



Word forms: Description (n)

.......................... (v)

Crimes (n)

.......................... (adj)

Effect (n)

.......................... (v)

Restrict (v)

.......................... (n)

233

 ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................



Dummy-subjects (it, there) It is necessary for ...  ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

There should be ...  ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Câu viết lại hoàn chỉnh:  ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

234

LUYỆN TẬP 1.

The world’s most urgent problems can be solved by international collaboration.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

2.

The government spends too much money on developing space exploration technology. There are many other financial needs that the government should address instead.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

3.

Some unpaid community services should be a compulsory part of high school programs.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

4.

In order to improve educational quality, high school students are encouraged to make comments or even criticism on their teachers.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

5.

Governments should spend money on measures to save languages that are used by few speakers.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

235

6.

In today's world of advanced science and technology, we still greatly value our artists such as musicians, painters and writers.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

7.

Public museums and art galleries will not be needed because people can see historical objects and works of art by using a computer.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

8.

Too much attention and too many resources are given to the protection of wild animals and birds.



................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

9.

Artists should receive funding from the government in order for them to continue with their work. (*receive



provide)

................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

10. The performance of staff can have significant impact on the success of a company. 

................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

236

11. Professional workers like doctors, nurses and teachers make a greater contribution to society and so, should be paid more than sports and entertainment celebrities. 

................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

12. Wild animals have no place in the 21st century, so protecting them is a waste of money. 

................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................

237

C. ĐOẠN VĂN Một đoạn văn tốt cần có 2 yếu tố sau: 1. Câu mở đoạn:  Đây là câu đầu tiên của một đoạn.  Câu mở đoạn khái quát ý chính và nội dung mà người viết muốn triển khai trong đoạn.  Câu mở đoạn thường ngắn, đơn giản và đi thẳng vào vấn đề.

2. Câu triển khai ý  Những câu triển khai { được dùng để phân tích và phát triển { đã được đưa ra ở câu mở đoạn.  Những chi tiết được đưa vào những câu này cần liên quan, logic, và cụ thể.  There are several things that can be given as details to analyze and develop the idea:  Một số chi tiết có thể đươc dùng để phân tích và phát triển ý: 

Definition



Reason & Result



Example



Comparison



Hypothesis



Fact

 Một đoạn thường có 4 đến 5 câu.  Một đoạn không cần câu kết bài.

238

Advertising helps us shop better.

Definition: Advertising is a form of commercial communication that tells us what is most suitable for our needs.

Reason & result: The reason is that advertisements on TV and in supermarkets are the way to give us information about the product we are going to buy. Therefore, we will know the product better and make wiser decisions.

Example: For example, whenever I want to buy any electric devices, I have to check their adverts to know the choices I have before making any purchases.

Comparison: In the past, we could not know anything about what we were going to buy and were more likely to make bad decisions. Meanwhile, in the modern world of advertising, we are able to know exactly what we need to buy before going to shopping malls or supermarkets.

Hypothesis: Unless we have advertising to keep us well-informed, we will be more likely to buy things we do not really need.

Fact: In fact, we can see all kinds of adverts, from flyers to banners, in every shopping mall and supermarket to give us information about the products that are being sold.

239

Luyện tập: Viết 3-4 câu mở rộng câu mở đoạn sau:

1. Advertising helps businesses reach potential customers.

Useful vocabulary  Target audience: people who are the target of advertising  Prospective customers: people who are interested and likely to use a company’s products or services.  To be well-informed: to be given with a lot of information

Mở rộng đoạn văn ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

240

2. Advertising greatly contributes to the development of any economy.

Useful vocabulary: 

A multibillion-dollar industry: an industry that creates great wealth



Job opportunities: employment



To work in publicity: if a person works in publicity, it means that his/her job is to attract attention from the public.

Mở rộng đoạn văn ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

241

3. Advertising sometimes can be very harmful to people in general.

Useful vocabulary 

Advertising techniques: techniques used to advertise a product



To make impulsive purchases: to buy something without thinking carefully



Commercials and promotion videos: adverts and videos that help selling a product



Sexually explicit advertisements: adverts that deliberately contain erotic content and images

Mở rộng đoạn văn ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

242

D. CẤU TRÚC 1 BÀI LUẬN HOÀN CHỈNH Cách viết bài sử dụng cấu trúc 4 đoạn văn này có thể áp dụng để viết hầu hết các đề bài luận task 2 của IELTS. Có một số ngoại lệ khi đề bài yêu cầu cụ thể thí sinh phải viết hơn 2 đoạn thân bài. Cấu trúc bài luận 4 đoạn:

MỞ BÀI 2-3 câu

• Giới thiệu chủ đề • Trả lời câu hỏi/đưa ra định hướng bài viết

• Đoạn 1

THÂN BÀI 2 đoạn

KẾT BÀI 1-2 câu

• Câu mở đoạn • Câu triển khai { (giải thích và ví dụ)

• Đoạn 2 • Câu mở đoạn • Câu triển khai { (giải thích và ví dụ)

• Nhắc lại câu trả lời

243

CHƯƠNG II CÁCH VIẾT TỪNG PHẦN CỦA MỘT BÀI LUẬN

244

1. MỞ BÀI Một mở bài tốt cần làm được 2 nhiệm vụ:  Giới thiệu chủ đề (1-2 câu)  Trả lời câu hỏi, đưa ra định hướng cho bài viết (1-2 câu) Ví dụ: Chủ đề: Some people think that video games are advantageous while others believe video games are harmful to the people who play them. Yêu cầu: Discuss both views and give your opinion Mở bài:  Cách 1: Some people think that playing video games is beneficial to their users while others say that video games are more disadvantageous (Giới thiệu chủ đề). I will discuss both sides of this argument in my essay below and give my personal view in the conclusion (Đưa ra định hướng bài viết).  Cách 2: Some people think that playing video games is beneficial to their users while others say that video games are more disadvantageous (Giới thiệu chủ đề). Personally I believe these players can enjoy a lot of benefits from video games. (Trả lời câu hỏi)

245

So sánh 2 cách viết mở bài: Cách 1: Dễ hơn, tiết kiệm thời gian để tập trung vào thân bài, tránh lặp từ lặp ý. Cách 2: Mất nhiều thời gian hơn, có khả năng sẽ lặp từ lặp ý.

5 hiểu nhầm khi viết mở bài: 

Mở bài phải thú vị mới được điểm cao.



Viết càng dài càng tốt.



Chép lại đề bài.



Thay hết các từ có trong đề bài.



Trả lời câu hỏi một cách mơ hồ.

246

Luyện tập 1. Nowadays, there are more and more people who decide to live in cities. What are the reasons and effects of this?  .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

2. Students leave high schools without learning the way to manage their money. What are the reasons and solutions?  .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

247

3. Some people think it is more important to spend money on roads and motorways than on public transport systems. To what extend do you agree or disagree?  .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

4. Schools are no longer necessary because children can get so much information available through the Internet, and they can study just as well at home. To what extent do agree or disagree?  .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

248

2. CÁCH PHÁT TRIỂN THÂN BÀI Một đoạn thân bài tốt thường phải thỏa mãn những yếu tố sau:  Có một ý chủ đạo  Ý chủ đạo được triển khai bằng những lời giải thích và ví dụ cụ thể. Ví dụ: Topic:

Some people think that video games are advantageous while others believe video games are harmful to the people who play them. Discuss both views and give your opinion.

Đoạn 1: On the one hand, playing video games has some advantages (Topic sentence). Firstly, games help their players relax and therefore improve their work efficiency afterwards (Sub-idea 1). This is extremely important for both working people and students who have to deal with increasing workload nowadays (Supporting sentence). Secondly, playing games also has some educational purposes (Sub-idea 2). For example, many modern games are designed with English instructions, and players around the world can play together and communicate in English. This motivates players to learn English in order to play the games well (Supporting sentences).

Lưu ý: Không cần thiết phải viết câu kết đoạn.

249

Đoạn 2: On the other hand, playing video games frequently causes several problems for players (Topic sentence). ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Đoạn mẫu: On the other hand, playing video games frequently causes several problems for players (Topic sentence). To begin with, such an activity is really addictive and sometimes takes away too much time, which will make it extremely difficult for people to get out and do exercise (Sub-idea 1). Consequently, these people are likely to suffer from a lot of diseases, such as back pain or maybe obesity, due to this lack of physical exercise (Supporting sentence). The second disadvantage of playing games is that it can distract players, especially young students, from their study or work (Sub-idea 2). For instance, my younger brother used to spend hours playing games everyday, and now his scores at school are really low (Supporting sentence).

250

3. CÁCH VIẾT KẾT BÀI Khẳng định lại quan điểm, và có thể tóm tắt các ý chính trong bài TRONG 1-2 CÂU.

Ví dụ: Topic: Some people think that video games are advantageous, while others believe video games are harmful to the people who play them. Discuss both views and give your opinion.

Kết bài:  In conclusion, playing video games is both advantageous and disadvantageous in many aspects. And in my view, the extent to which each user of video games is affected is different and more or less depends on how much time he or she spends on those games.  In conclusion, it seems to me that the disadvantages of video games are more significant than the advantages.

Chú ý: Không đề cập đến những gì đề bài không yêu cầu.

251

BÀI VIẾT HOÀN CHỈNH

Some people think that playing video games is beneficial to their users while others say that video games are more disadvantageous (Giới thiệu chủ đề). I will discuss both sides of this argument in my essay below and give my personal view in the conclusion (Đưa ra định hướng bài viết). On the one hand, playing video games has some advantages (Topic sentence). Firstly, games help their players relax and therefore improve their work efficiency afterwards (Sub-idea 1). This is extremely important for both working people and students who have to deal with increasing workload nowadays (Supporting sentence). Secondly, playing games also has some educational purposes (Sub-idea 2). For example, many modern games are designed with English instructions, and players around the world can play together and communicate in English. This motivates players to learn English in order to play the games well. (Supporting sentences) On the other hand, playing video games frequently causes several problems for players (Topic sentence). To begin with, such an activity is really addictive and sometimes takes away too much time, which will make it extremely difficult for people to get out and do exercise (Sub-idea 1). Consequently, these people are likely to suffer from a lot of diseases, such as back pain or maybe obesity, due to this lack of physical exercise (Supporting sentence). The second disadvantage of playing games is that it can distract players, especially young students, from their study or work (Sub-idea 2). For instance, my younger brother used to spend hours playing games everyday, and now his scores at school are really low (Supporting sentence). In conclusion, playing video games is both advantageous and disadvantageous in many aspects. And in my view, the extent to which each user of video games is affected is different and more or less depends on how much time he or she spends on those games. (Đưa ra quan điểm) 282 words

252

CÁCH VIẾT CÁC DẠNG BÀI LUẬN TRONG IELTS

253

Đề thi viết Task 2 trong kì thi IELTS thường là 1 trong các dạng bài sau:

Opinion Đề bài đưa ra 1 quan điểm cá nhân của ai đó về một vấn đề có sẵn và yêu cầu người viết thể hiện ý kiến của mình về quan điểm kia. Cách đặt câu hỏi: “Do you/To what extent do you agree or disagree with the statement?” Discussion Đề bài đưa ra 2 quan điểm trái chiều nhau về một vấn đề có sẵn và yêu cầu người viết bàn luận về 2 quan điểm trái chiều đó và đưa ra quan điểm cá nhân của mình. Cách đặt câu hỏi: “Discuss both views and give your opinion.” Advantage and disadvantage Đề bài đưa ra một vấn đề và yêu cầu người viết bàn luận về mặt lợi và hại của vấn đề đó. Cách đặt câu hỏi: “Is it a positive or negative development?” hoặc “Do the advantages outweigh the disadvantages?” Cause and solution Đề bài đưa ra 1 vấn đề và yêu cầu người viết đưa ra nguyên nhân và giải pháp hoặc nguyên nhân và ảnh hưởng của vấn đề đó. Cách đặt câu hỏi: “What are the causes and solutions/effects?” Direct question Đề bài đưa ra 1 vấn đề và yêu cầu người viết trả lời 2 câu hỏi liên quan đến vấn đề dó.

254

CHƯƠNG III: Dạng bài Opinion

255

Đây là một dạng bài phổ biến nhất trong bài thi viết IELTS. Đề bài thường đưa ra 1 hoặc 2 ý kiến nào đó và yêu cầu người viết cần đưa ra { kiến của mình về những vấn đề đó.

Ví dụ một số đề thuộc dạng Opinion

Topic 1: Government should invest more money in science education rather than other subjects to develope the country. Do you agree or disagree?

Topic 2: Everyone should stay at school until 18. To what extent do you agree or disagree?

Topic 3: Some people think it is more important to spend money on roads and motorways than on public transport systems. To what extend do you agree?

Topic 4: The best way to reduce youth crimes is to educate their parents with parental skills. To what extent you agree or disagree?

256

Ví dụ: Topic 1: Government should invest more money in science education rather than other subjects to develope the country. Do you agree or disagree? Bài mẫu It is said that government funding for education should give preference to science-based subjects over others, in an attempt to help boost a countries future development and progress. Although an increase in scientific developments can have many benefits to national progress, this essay disagrees that science is the primary contributor. There is no question that the advent of modern science has brought with it a number of improvements to the way that countries and societies function. For example, increases in electrical and computer based technologies have led to much more streamlined and efficient workplaces. Computers and computerized machinery can now do the work of what would have previously been carried out by humans, allowing greater efficiency and higher productivity output. Another benefit that modern science has granted is the development of renewable energy. Sources of renewable energy, such as solar and wind generated power, are beginning to help ease the planet’s reliance on fossil fuels. That being said, an increase in scientific education and development must not be the main measure of a country’s progress. It can be seen that the study of many other disciplines of education can also attribute to a countries progress. Take for example, the Arts and Humanities. Subjects such as History and Philosophy have allowed us to gain a better understanding of humanity and can help to gain more insight into how we can move forward as a race. Other subjects such as the Arts, allow societies and individuals to express themselves creatively through mediums such as music, film and other art forms. It can be argued that this can also help to improve the quality of people’s lives and therefore help towards a countries overall development. In conclusion, although developments in science have led to many beneficial advantages for most countries, science alone is not the key contributor to a country’s progress. In my opinion, most countries would benefit greater from a more well-rounded education, with emphasis on all disciplines, not only that of science.

257

Phân tích bài mẫu Bài mẫu áp dụng cấu trúc bài viết 4 đoạn:  Mở bài: Giới thiệu chủ đề bằng 1 câu cũng như đưa ra quan điểm cá nhân về ý kiến được nêu lên ở phần đề bài: “Although an increase in scientific developments can have many benefits to national progress, this essay disagrees that science is the primary contributor.” Như vậy người chấm sẽ hình dung được phần thân bài sẽ đề cập đến những ích lợi của việc đầu tư vào giáo dục khoa học cũng như những lợi ích của việc đầu tư vào những môn khác.  Thân bài  Đoạn 1 nói về một số ích lợi của đầu tư vào giáo dục khoa học đối với sự phát triển của xã hội như là: increase work efficiency và ease our reliance on fossil fuesl.  Đoạn 2 đề cập đến những khía cạnh khác của giáo dục cũng cống hiến đến sự phát triển của đất nước, như là: Arts and Humanities.  Kết bài: Khẳng định lại rằng giáo dục khoa học đem lại nhiều lợi ích nhưng chính phủ cần quan tâm toàn diện đến nhiều khía cạnh khác nhau của giáo dục để đất nước có thể phát triển: “In conclusion, although developments in science have led to many beneficial advantages for most countries, science alone is not the key contributor to a country’s progress. In my opinion, most countries would benefit greater from a more well-rounded education, with emphasis on all disciplines, not only that of science.”

Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi viết bài luận về dạng đề này đó là quan điểm cá nhân phải được thể hiện rất rõ xuyên suốt cả bài.

258

Topic 2: Everyone should stay at school until 18. To what extent do you agree or disagree? Đại ý  Những lợi ích mà việc học có thể đem lại nếu học đến năm 18 tuổi là gì? 

Help them develop their education and give them time to think about their future career path.



Reduce social problems and unemployment rates

 Những bất lợi mà việc học có thể đem lại nếu học đến năm 18 tuổi là gì? 

We should not force all students to remain at school if they don’t want to.



Some careers don’t require students to remain at school until 18.

Dàn bài

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Đưa ra quan điểm cá nhân

• Đoạn 1: Lợi ích của việc học đến năm 18 tuổi • Đoạn 2: Những hạn chế của việc học đến năm 18 tuổi

• Khẳng định lại quan điểm cá nhân

Kết bài

259

Thực hành:

(Giới thiệu chủ đề) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Although staying at school until adulthood can produce a number benefits, I personally disagree with this idea for a number of reasons, which will be outlined in this essay. On the one hand, the idea that children should continue to study at school until the age of 18 does have a number of benefits. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

260

On the other hand, there are also a number of drawbacks that this idea may bring with it. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... In conclusion, (Khẳng định lại quan điểm cá nhân) ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

261

Bài mẫu tham khảo Some people think that all children should stay at school until the age of 18. Although staying at school until adulthood can produce a number benefits, I personally disagree with this idea for a number of reasons, which will be outlined in this essay. On the one hand, the idea that children should continue to study at school until the age of 18 does have a number of benefits. Firstly, most young people under the age of 18 have very little real-world experience and have very little idea of what career they will pursue, and therefore staying at school until the age of 18 will allow them further opportunity to develop their education and time to decide upon a suitable career path. Furthermore, forcing children to stay at school until 18 will create a more educated future generation of people, which may help to reduce some social and unemployment problems. On the other hand, there are also a number of drawbacks that this idea may bring with it. For instance, many children these days do not fit-in with the current education system and forcing them to participate in school can cause many problems. For example, these kinds of students are usually very disruptive in a classroom and this affects other students who are trying to learn. In addition to this, many children choose to follow careers that do not require them to continue studying in school past the age of 16. For example, for those who wish to pursue a career that requires more practical based learning, such as a qualified builder, electrician or machinery operator, it is quite unnecessary to remain at school until the age of 18. In conclusion, although there would be a number of positive effects from children remaining at school until a later age, I personally feel that the drawbacks outweigh the benefits mentioned above.

262

Lưu ý từ vựng:  Adulthood (n): Tuổi trưởng thành  Real-world experience (n): Kinh nghiệm thực tế  Pursue (v): Theo đuổi  Allow sb further opportunity: Cho ai có thêm cơ hội  Reduce some social and unemployment problems: Giảm thiểu những vấn đề xã hội và thất nghiệp  Disruptive (adj): Phá quấy  Practical based learning: Học dựa vào kinh nghiệm thực dụng Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  Firstly, most young people under the age of 18 have very little real-world experience and have very little idea of what career they will pursue, and therefore staying at school until the age of 18 will allow them further opportunity to develop their education and time to decide upon a suitable career path.  Furthermore, forcing children to stay at school until 18 will create a more educated future generation of people, which may help to reduce some social and unemployment problems.  For example, for those who wish to pursue a career that requires more practical based learning, such as a qualified builder, electrician or machinery operator, it is quite unnecessary to remain at school until the age of 18

263

Topic 3: Some people think it is more important to spend money on roads and motorways than on public transport systems. To what extend do you agree? Đại ý  Tầm quan trọng của hệ thống đường xá: ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Tầm quan trọng của hệ thống giao thông công cộng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Dàn bài

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Quan điểm cá nhân

• Đoạn 1: Tầm quan trọng của hệ thống đường xá • Đoạn 2: Tầm quan trọng của hệ thống giao thông công cộng

• Khẳng định lại quan điểm

Kết bài

264

Thực hành

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

265

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

266

Bài mẫu tham khảo It is argued that money should be spent on developing roads and motorways rather than on public transport systems. Personally I think both road and public transport systems have vital roles to play in modern society, and therefore should be equally invested in. On the one hand, better road quality increases the level of safety and reduces traffic congestion. In many cities and provinces in Vietnam for example, the number of road accidents is ever-increasing because there are a lot of holes on the road’s surface. This is a clear evidence that the government should spend money improving the quality of road systems in order to ensure the safety of people. Additionally, building wider roads and more motorways in big cities like Ha Chi Minh, where traffic congestion is still a major problem, will help to increase road capacity. It means that there will be more space for a larger number of vehicles, hence reducing pressure on the city’s main roads as well as congestion. On the other hand, better public transport systems are beneficial for the environment and people who do not have a private vehicle. In fact, some modes of public transport like subways produce less pollutants than cars and other private vehicles. Therefore, spending money providing people with access to public transportwill improve air quality and reduce pollution. Furthermore, for those who do not have a private vehicle, such as motorbike or car, buses and subways are a great choice if they have to travel every day. In conclusion, for the reasons above, I believe money should be well-spent on not only road but also public transport systems.

267

Lưu ý từ vựng:  The level of safety: Mức độ an toàn  Traffic congestion: Tắc đường  Ensure the safety of people: Đảm bảo an toàn cho mọi người  Increase road capacity: Tăng trọng tải của đường  Reduce the pressure on sth: Giảm áp lực lên cái gì đó  Pollutants (n): Chất gây ô nhiễm

Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  In many cities and provinces in Vietnam for example, the number of road accidents is everincreasing because there are a lot of holes on the road’s surface.  It means that there will be more space for a larger number of vehicles, hence reducing pressure on the city’s main roads as well as congestion.  Furthermore, for those who do not have a private vehicle, such as motorbike or car, buses and subways are a great choice if they have to travel every day.

268

Topic 4: The best way to reduce youth crimes is to educate their parents with parental skills. To what extent you agree or disagree? Gợi ý: Tất cả các đề mà đưa ra những quan điểm như “cái gì là tốt nhất” thì có thể không đồng ý và viết đoạn thân bài cân bằng. Nghĩa là 1 đoạn thân bài dùng để trình bài tại sao điều đó là tốt/không tốt và 1 đoạn thân bài còn lại dùng để trình bày những biện pháp khác tốt hơn. Đại ý  Tại sao kĩ năng nuôi dạy con cái lại là một biện pháp tốt? ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Còn những biện pháp nào khác tốt hơn? ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

•Giới thiệu chủ đề •Đưa ra quan điểm cá nhân

•Đoạn 1: Tại sao kĩ năng nuôi dạy con cái là một biện pháp tốt •Đoạn 2: Những biện pháp khác tốt hơn

•Khẳng định lại quan điểm

Kết bài

269

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

270

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

271

Bài mẫu tham khảo It is true that more and more young people are getting involved in crimes, and how to best address this critical issue is an ongoing debate. There are many ways to prevent youth crimes, one of which is better parenting skills; however, those ways need to be carried out simultaneously if they are to be effective. On the one hand, parents are the closest people to their children and more likely to have an impact on their children’s behaviour. In fact, a vast number of youth crimes nowadays are the result of inappropriate childrearing, lack of childcare and education about crime alike. Therefore, it is totally reasonable to say that improving parenting skills will promise a decrease in juvenile offences. However, education at home alone is not enough since there are a lot of kids who are not willing to listen to their parents. And children in this day and age spend the largest amount of time at school, and therefore are more likely to be influenced by their teachers or friends. For example, in my home country Vietnam, many high school students are susceptible to negative peer pressure. This usually leads to the increasing use of alcohol or drugs, all of which are primary contributors to crimes at this age. These facts suggest that we should introduce education about the consequences one may face when committing an offence in the school curriculum as well as help children manage negative peer pressure. In conclusion, enhancing skills to educate children at home is a good way to curb juvenile delinquencies; but I think there is no one best way to do this as different measures need to be taken at the same time.

272

Lưu ý từ vựng:  Get involved in crimes: Dính líu đến tội phạm  Have an impact on children’s behavior: Có ảnh hưởng đến cách cư xử của trẻ em  Inappropriate childrearing: Cách nuôi dạy con cái không hợp lý  Juvenile offences: Tội phạm vị thành niên  Susceptible to negative peer pressure: Dễ bị ảnh hưởng xấu từ bạn bè  Commit an offence: Phạm tội  Manage negative peer pressure: Kiểm soát ảnh hưởng xấu từ bạn bè  Curb juvenile delinquencies: Giảm thiểu tội phạm vị thành niên Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  In fact, a vast number of youth crimes nowadays are the result of inappropriate childrearing, lack of childcare and education about crime alike.  And children in this day and age spend the largest amount of time at school, and therefore are more likely to be influenced by their teachers or friends.  This usually leads to the increasing use of alcohol or drugs, all of which are primary contributors to crimes at this age.

273

Đề tự luyện Topic 1: Nowadays young people spend too much of their free time in shopping malls. This has negative effects on themselves and the society they live in. To what extent do you agree or disagree with this statement? Topic 2: It is better for college students to live in schools than live at home with their parents. Do you agree or disagree? Topic 3: The best way to solve the world’s environmental problems is to increase the cost of fuels. Do you agree or disagree? Topic 4: Solving environmental problems should be the responsibility of international organization rather than each national government. Do you agree or disagree? Topic 5: Writing, reading and maths are the three recognized traditional subjects. Computer skill should also be the fourth largest branch. Do you agree or disagree? Topic 6: There have been many inventions in human history (example: the wheel). Some people think the most important thing is the internet. To what extent do you agree or disagree with this opinion? Topic 7: Many people believe that the news media have become influential on people's lives.

274

CHƯƠNG IV: Dạng bài Discussion

275

Dạng bài này luôn luôn đưa ra 2 quan điểm trái chiều nhau về 1 vấn đề và yêu cầu người viết phải bàn luận 2 quan điểm đó và đưa ra { kiến cá nhân của mình Một số ví dụ về dạng bài này: Topic 1: Some people think international car-free days are an effective way of reducing air pollution; however, others think there are some other ways. Discuss both views and give your opinion

Topic 2: Some people believe that school children should not be given homework by their teachers, whereas others argue that homework plays an important role in the education of children. Discuss both of these views and give your own opinion.

Topic 3: Some people are born to be leaders, while others believe leadership can be learnt. Discuss both views and give opinion

276

Ví dụ: Topic 1: Some people think international car-free days are an effective way of reducing air pollution; however, others think there are some other ways. Discuss both views and give your opinion

Bài mẫu While international car-free days are thought to effectively reduce the level of air pollution, some other people believe there are alternatives that are also effective. I will discuss both of these views in my essay below. On the one hand, it is true that exhaust fumes from cars are majorly responsible for polluting the air as they contain a relatively high proportion of pollutants such as CO2. By having some days without cars on the road, no harmful smoke will be released into the atmosphere, and this will therefore improve air quality. This policy is extremely effective in big cities around the world. Take Beijing, the city known for its dirty air and its atmosphere covered with smog, for example. Since this car-free policy was strictly operated, the air quality of the city has greatly improved. On the other hand, local governments should encourage the use of public tranport like subways because it produces a smaller quantity of pollutants and is less likely to damage the air. Also, the disposal of waste, especially plastic waste that emits toxic fumes if burned carelessly, at landfills should be closely monitored. The final and the most effective way is to use sustainable and environmentally energy sources, for example solar or wind power, to replace fossil fuels in the long term. In my view, those measures are all effective in addressing the problem of air pollution, but only to a certain extent. Such a problem needs to be dealt with by different approaches and I always feel that if there is only one way being implemented, it will not be enough.

277

Phân tích bài mẫu Đề bài gồm có 2 yêu cầu:  1: Discuss both views (Bàn luận 2 quan điểm: một là “Ngày không lái ô tô là biện pháp rất hiệu quả để giảm thiểu ô nhiễm không khí” và hai là “Còn nhiều biện pháp khác”)  2: Give your opinion (Đưa ra quan điểm cá nhân, cá nhân mình cảm thấy ngày không lái ô tô hiệu quả, hay những biện pháp khác hiệu quả hơn, hay { kiến của mình về việc giảm thiểu ô nhiễm không khí là gì) Như vậy cấu trúc của bài viết sẽ là:

Mở bài

Thân bài

Kết bài

•Giới thiệu chủ đề •Định hướng người đọc những gì sẽ đươc bàn luận ở thân bài

•Đoạn 1: Bàn luận về quan điểm ngày không lái ô tô sẽ tốt cho bầu không khí. •Đoạn 2: Bàn luận về một số biện pháp khác để cải thiện tình hình ô nhiễm không khí.

•Đưa ra quan điểm cá nhân rằng tất cả các biện pháp cần được thực hiện cùng lúc để có thể đem lại kết quả tốt nhất.

Lưu ý: 2 Đoạn thân bài thường được mở đầu bằng cặp từ nối quen thuộc “On the one hand” và “On the other hand”.

278

Topic 2: Some people believe that school children should not be given homework by their teachers, whereas others argue that homework plays an important role in the education of children. Discuss both of these views and give your own opinion. Đại ý  Tại sao nhiều người lại nghĩ tiền thuế nên được tiêu vào chăm sóc sức khỏe?  Ensure the safety of people  Do research on finding new cures for diseases  Tại sao nhiều người khác lại nghĩ có những mối ưu tiên khác cần đươc đầu tư?  Education is important  Technology is also important Dàn ý

Mở bài

Thân bài

Kết bài

• Giới thiệu chủ đề • Định hướng người đọc những gì sẽ đươc bàn luận ở thân bài

• Đoạn 1: Bàn luận về quan điểm tiền thuế nên dành vào chăm sóc sức khỏe • Đoạn 2: Bàn luận về một số mối ưu tiên khác

• Đưa ra quan điểm cá nhân rằng tất cả các khía cạnh đều quan trọng và cần đươc đầu tư như nhau.

279

Thực hành (Giới thiệu chủ đề) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Both sides of this argument will be discussed in my essay below. On the one hand, healthcare is essential for the well-being of people in a country as a whole. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

280

On the other hand, other sectors such as education and technology are also factored in boosting the nationwide economy. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

In conclusion, (Đưa ra quan điểm cá nhân)

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

281

Bài mẫu tham khảo Many people suggest governments should allocate their budget from taxes to healthcare services while others believe some other important fields should be more well-funded. Both sides of this argument will be discussed in my essay below. On the one hand, healthcare is essential for the well-being of people in a country as a whole. In fact, greater governments' funding in improving medical utilities would ensure the safety of the citizens of that country in the event of traffic accidents or natural calamities. Furthermore, the threat from fatal contagions, Ebola for example, puts a huge strain on medical systems. An enormous amount of state money, therefore, is required for establishing research as well as experiment facilities to find new cures for those diseases. On the other hand, other sectors such as education and technology are also factored in boosting the nationwide economy. Firstly, education is the key to having a better future generation. With more state money for classroom modernization and teacher training, public schools and institutions can provide practical knowledge to young people who will contribute back to the development of their country. Secondly, governments should focus their investments on technological innovation as well. It is apparent that modern technology is indispensable in this industrialized world since human labor is incomparable with that of machinery in terms of efficiency. Thus, an emphasis should be placed on this area to benefit the overall growth of the economy. In conclusion, I would argue that not only healthcare but also other determinants like education and technology should simultaneously receive the same government’s financial support.

282

Lưu ý từ vựng:  The well-being of people: Sự ấm no của mọi người  Natural calamities: Thiên tai  Fatal contagions: Bệnh lây nhiễm chết người  Put a huge strain on medical systems: Đặt gánh nặng lớn lên hệ thống y tế  Contribute back to the development of their country: Cống hiến cho sự phát triển của cộng đồng  Technological innovation: Tiến bộ công nghệ  Financial support: Hỗ trợ tài chính Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  In fact, greater governments' funding in improving medical utilities would ensure the safety of the citizens of that country in the event of traffic accidents or natural calamities.  With more state money for classroom modernization and teacher training, public schools and institutions can provide practical knowledge to young people who will contribute back to the development of their country.  It is apparent that modern technology is indispensable in this industrialized world since human labor is incomparable with that of machinery in terms of efficiency.

283

Topic 3: Some people are born to be leaders, while others believe leadership can be learnt. Discuss both views and give opinion Đại ý  Tại sao nhiều người lại nghĩ kĩ năng lãnh đạo là bẩm sinh? ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Tại sao những người khác lại nghĩ kĩ năng lãnh đạo có thể học được? ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Định hướng bài viết

• Đoạn 1: Bàn luận tại sao nhiều người lại nghĩ kĩ năng lãnh đạo là bẩm sinh. • Đoạn 2: Bàn luận tại sao những người khác lại nghĩ kỹ năng lãnh đạo có thể học được

• Đưa ra quan điểm cá nhân

Kết bài

284

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

285

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

286

Bài mẫu tham khảo Some people think that great leaders are born and not made. Others, however, feel that leadership skills are developed over time through training, experience and mentoring. In my opinion, good leadership is a combination of both natural abilities and persistent practice. Those who feel that leadership is a characteristic that some people are born with might argue that good leaders possess optimism and energy that will encourage others to work together effectively. In fact, some studies have shown that these characteristics are genetic, as are certain individual talents that one may be blessed with at birth. Furthermore, people such as Barack Obama, have certain charisma that allows them to inspire passion and energy in others, and this particular trait is also believed to be innate. Nevertheless, many people consider leadership a skill that can be learnt. There are other elements that make someone a great leader, such as discipline and resourcefulness, which can definitely be developed through one’s childhood. Furthermore, the credibility of a true leader is built on his selfconfidence and mastery of his area of expertise which only emerge after a great deal of time and experience. Without these qualities, a leader’s capability may be questioned, and as a result, people are unlikely to heed the leader’s direction. Personally, I think the skills and attributes of a good leader are both genetic and enhanced through training, experience and a lot of persistent hard work. There are many people born without natural leadership skills that can still become good leaders in the future.

287

Lưu ý từ vựng:  A combination of both natural abilities and persistent practice: Sự kết hợp của khả năng bẩm sinh và luyện tập không ngừng nghỉ  Optimism (n): Sự lạc quan  Charisma (n): Sức hút  Inspire passion and energy in others: Truyền đam mê và năng lượng cho người khác  Discipline and resourcefulness: Tính kỷ luật và sự tháo vát  Heed the leader’s direction: Nghe theo sự chỉ dẫn của lãnh đạo

Cấu trúc câu nổi bật:  Those who feel that leadership is a characteristic that some people are born with might argue that good leaders possess optimism and energy that will encourage others to work together effectively.  Furthermore, people such as Barack Obama, have certain charisma that allows them to inspire passion and energy in others, and this particular trait is also believed to be innate.  There are other elements that make someone a great leader, such as discipline and resourcefulness, which can definitely be developed through one’s childhood.  Furthermore, the credibility of a true leader is built on his self-confidence and mastery of his area of expertise which only emerge after a great deal of time and experience.

288

Đề tự luyện Topic 1: Some people think that developing countries need financial help from international organizations. Others think that it is practical aid and advice that is needed. Discuss these views and give your own opinion. Topic 2: Some people think that governments should ban dangerous sports, while others think people should have freedom to do any sports or activity. Discuss both views and give your own opinion. Topic 3: Some people say that the increasing business and cultural contact between countries is a positive development, while others think that many countries will lose their national identities as a result. Discuss both views and give your own opinion. Topic 4: Some people believe government should spend money on building train and subway lines to reduce traffic congestion. Others think that building more and wider roads is the better way to reduce traffic congestion. Discuss both views and give your opinion Topic 5: Some people think that young people can learn useful skills by playing electronic and computer games. Others argue that people who play electronic and computer games are wasting their time. Discuss both views and give your opinion. Topic 6: In developing countries, children in rural communities have less access to education. Some people believe that the problem can be solved by providing more schools and teachers, while others think that the problem can be solved by providing computers and Internet access. Discuss both views and give your own opinion. Topic 7: Some believe that it is good for a country’s culture to import films and TV programmes, while others think it is better for a country to have their own films and TV programmes. Discuss both views and give your own opinion

289

CHƯƠNG V: Dạng bài Advantage or Disadvantage

290

Đây là dạng bài yêu cầu thí sinh bàn luận về mặt lợi và bất lợi của một vấn đề cho sẵn. Một số ví dụ về dạng bài này: Topic 1: Some universities offer online courses as an alternative to classes delivered on campus. Do you think this is a positive or negative development?

Topic 2: Scientists say that in the future humanity will speak the same language. Do you think this is a positive or negative social development?

Topic 3: It is becoming increasingly popular to have a year off between finishing school and going to university. Do the advantages of having a year off outweigh the disadvantages?

Topic 4: Social media, such as Facebook, Twitter, are replacing face-to-face contact in this century. Do you think the advantages of this way outweigh the disadvantages?

291

Cấu trúc bài viết Dạng bài này có 2 cách hỏi: 1. Do you think this is a positive or negative development? 2. Do the advantages outweigh the disadvantages? Với cả 2 cách hỏi này, bài viết đều có cấu trúc như nhau:

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Đưa ra { kiến cá nhân (Vấn đề này lợi nhiều hơn hay hại nhiều hơn)

• Đoạn 1: Mặt lợi • Đoạn 2: Mặt hại

• Khẳng định lại { kiến cá nhân

Kết bài

Lưu ý: Việc đưa quan điểm cá nhân lợi nhiều hơn hại KHÔNG có nghĩa là người viết buộc phải viết về lợi với nhiều { hơn. Bài viết hoàn toàn có thể cân bằng số lượng ý giữa lợi và hại mà không ảnh hưởng đến ý kiến của người viết.

292

Ví dụ: Topic 1: Some universities offer online courses as an alternative to classes delivered on campus. Do you think this is a positive or negative development? Bài mẫu Distance learning through an online platform is provided for students as an option to replace traditional classroom at many universities. In my view, such a development, although detrimental at some point, could be seen as an essential step forward. On the one hand, this way of learning remotely without being in regular face-to-face contact with teachers in the classroom is negative from two aspects. First, online students cannot develop comprehensively like the way other students who attend classes at school do. During online courses, students can barely make friends or even compete with their peers. This is often linked to the fact that those learners seem to undervalue the significance of interaction and rivalry with classmates in an educational environment which, actually, are great stimuli for scholastic success. Second, participants of online learning programs tend to procrastinate and poorly allot appropriate amounts of time to complete assignments. This form of studying requires tremendous self-discipline as well as organization and time management skills while students usually struggle with balancing their coursework other priorities and easily get demotivated without direct guidance from instructors. On the other hand, online learning proves to be a great alternative although traditional universities are still widely considered as the best way to acquire knowledge and a diploma. Access to all resources of a traditional course is offered, which empowers learners to freely choose a wide range of different subjects, from science to economics. Furthermore, lower costs and the widespread presence of the Internet allow unlimited numbers of participants regardless of not only their financial background but also current living places. For example, Coursera is a website that offers a variety of courses at reasonable prices and presents legal degrees for participants upon completion of each course. In conclusion, though there are some drawbacks of courses delivered on websites, I believe this online studying method is revolutionary in contemporary tertiary education systems.

293

Phân tích bài mẫu Chủ đề của bài viết là về những mặt lợi và hại của những khóa học trực tuyến ở các trường đại học.  Mở bài: Giới thiệu chủ đề và đưa ra quan điểm cá nhân: “In my view, such a development, although detrimental at some point, could be seen as an essential step forward.”  Thân bài: Đoạn 1: Đưa ra 2 mặt hại của học trực tuyến: “No interaction and sense of rivalry” và “students tend to procrastinate” Đoạn 2: Đưa ra 2 mặt lợi của học trực tuyến: “A wider range of subjects available” và “lower costs”  Kết bài: Khẳng định lại quan điểm cá nhân: “In conclusion, though there are some drawbacks of courses delivered on websites, I believe this online studying method is revolutionary in contemporary tertiary education systems.”

Lưu ý: Cặp từ nối “On the one hand” và “On the other hand” thường đươc sử dụng để bắt đầu 2 đoạn văn thân bài.

294

Topic 2: Scientists say that in the future humanity will speak the same language. Do you think this is a positive or negative social development? Đại ý  Mặt lợi của việc tất cả mọi người trên thế giới đều nói cùng một ngôn ngữ: ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Mặt hại của việc tất cả mọi người trên thế giới đều nói cùng một ngôn ngữ: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Đưa ra quan điểm cá nhân

• Đoạn 1: Mặt lợi của việc tất cả mọi người trên thế giới đều nói cùng một ngôn ngữ. • Đoạn 2: Mặt hại của việc tất cả mọi người trên thế giới đều nói cùng một ngôn ngữ.

• Khẳng định lại quan điểm

Kết bài

295

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

296

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

297

Bài mẫu tham khảo There are thousands of languages being spoken in many regions around the globe. However, perhaps in a foreseeable future, only one common language will exist as a means of communication in the human world. In my opinion, this development, despite being the facilitation of international communication, is a detriment to our diversity as a species. If we all spoke the same language, it would be the bridge to harmony and understanding between different cultures and countries. It would eliminate the key hurdle that keeps a group of people away from others because we all have a sense of familiarity in language. We can therefore comprehend more profoundly different cultures that used to be somewhat misinterpreted due to a linguistic barrier. Nevertheless, if there were one common language, a part of a country’s core identity would be sacrificed. Language not only is the way people living in the same society communicate but also symbolizes their origins and defining characters. Vietnamese people, for example, have been known for their heroism and patriotism through words of their anthems. Or everyone thinks of France as a land of romance because French is a language of love. Cultural diversity and historical values would also be put at stake as a consequence of this trend. Dialects in any part of a country carries unique stories and lessons of the past which are closely linked to religions, beliefs, and lifestyles. And a world that uses only one language would be the ground for the likely sad disappearance of those precious aspects of life. In conclusion, I feel this global linguistic change is a major threat to human identity, culture and history although, to some point, it does help ease language barriers.

298

Lưu ý từ vựng:  A means of communication: Phương tiện giao tiếp  The facilitation of international communication: Sự thúc đẩy giao tiếp toàn cầu  The bridge to harmony and understanding between different cultures and countries: Cầu nối đến sự hòa hợp và thấu hiểu giữa những nền văn hóa và quốc gia khác nhau  A country’s core identity: Bản sắc cối lõi của một quốc gia  Symbolize their origin and defining characters: Tượng trưng cho cội nguồn và những nét tính cách của họ  Heroism and patriotism: Chủ nghĩa anh hùng và lòng yêu nước  Cultural diversity and historical values: Đa dạng văn hóa và giá trị lịch sử Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  It would eliminate the key hurdle that keeps a group of people away from others because we all have a sense of familiarity in language.  Language not only is the way people living in the same society communicate but also symbolizes their origins and defining characters.  Dialects in any part of a country carries unique stories and lessons of the past which are closely linked to religions, beliefs, and lifestyles.

299

Topic 3: It is becoming increasingly popular to have a year off between finishing school and going to university. Do the advantages of having a year off outweigh the disadvantages?

Bài mẫu Taking a gap year before attending college has recently gained enormous popularity amongst high school graduates. Although the benefits of this are varied, the drawbacks, in my opinion, should be paid more attention to. On the one hand, having a year off after high school graduation is advantageous in some certain aspects. First, students can use this period of time to travel to acquire knowledge of various fields such as foreign languages and cultures. This would be more difficult during their years at university owing to their intense study schedules. Second, many high school graduates benefit from taking a temporary job before starting their college life. Due to the inadequate provision of career orientation in high school, sparing another 12 months looking for a job or signing up for a vocational course is considered a solution for students to figure out their future path. On the other hand, the disadvantages of a gap year before college are more significant. Initially, compared to the students having a year off, those who go straight to university after high school are more likely to have a permanent job early. They finish their academic studies one year in advance, hence better opportunities to get a job with stable incomes. More importantly, high school seniors might lose their study habits as well as discipline. In other words, one year spent on travelling or working can demotivate them from following tertiary education. In conclusion, despite some benefits mentioned above, I believe taking a year off before college might both prevent students’ occupational opportunities and result in study discouragement.

300

Phân tích bài mẫu Với đề bài có câu hỏi “Do the advantages outweigh the disadvantages?” thì cách cấu trúc bài viết và cách viết cũng giống nhau.  Mở bài: Giới thiệu chủ đề và đưa ra quan điểm cá nhân: “Although the benefits of this are varied, the drawbacks, in my opinion, should be paid more attention to.”  Thân bài:  Đoạn 1: Đưa ra 2 lợi ích của việc nghỉ một năm trước khi vào đại học: “Travelling” và “Having a temporary job”  Đoạn 2: Đưa ra 2 bất lợi của việc nghỉ một năm trước khi vào đại học: “Study discouragement” và “Not likely to have a permanent job early”  Kết bài: Khẳng định lại quan điểm cá nhân: “In conclusion, despite some benefits mentioned above, I believe taking a year off before college might both prevent students’ occupational opportunities and result in study discouragement.”

Lưu ý: Một số cụm từ thay cho:  Advantages and disadvantages: Benefits and drawbacks/Positive and negative aspects  Outweigh: to be more significant

301

Topic 4: Social media, such as Facebook, Twitter, are replacing face-to-face contact in this century. Do you think the advantages of this way outweigh the disadvantages? Đại ý  Mặt lợi của “International travel”: ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Mặt hại của “International travel”: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn bài

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Đưa ra quan điểm cá nhân

• Đoạn 1: Những mặt lợi của "International travel" • Đoạn 2: Những mặt hại của "International travel"

• Khẳng định lại quan điểm cá nhân

Kết bài

302

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

303

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

304

Bài mẫu tham khảo Travelling abroad certainly exerts several positive influences on tourists as well as the host country. Although there are still drawbacks of international travel, I think its values are more significant. On the one hand, the downsides of welcoming foreign visitors are varied. Regarding tourists themselves, travel expenses in famous tourist destinations, Venice for example, are expensive, and there are many complicated and tedious prerequisite procedures such as visa application or plane ticket reservation. As for the countries that play host to international tourists, the rise in costs of living may lay much pressure on local people and be a detriment to domestic travel. This is because the growth in the number of tourists from abroad would encourage costs of hotel rooms and other services to increase. People in the neighborhood and domestic visitors would suffer in comparison. On the other hand, I suppose the benefits of international travel would eclipse those analyzed disadvantages. First, travelers can have numbers of fascinating experiences of exotic cuisine and culture, and they get to see places they have not seen before. A typical example of this is when tourists from other countries come to Vietnam, they would have the opportunity to use chopsticks, enjoy traditional meals and go sightseeing in the countryside. Second, the increased number of foreign people coming to visit another country would evidently enhance tourism industries, contributing greatly to the wealth of that country. If tourists enjoy their trips, they will recommend the destination to their friends or perhaps they will come back in the future. In conclusion, it appears to me that the merits of international tourism are more notable than its drawbacks.

305

Lưu ý từ vựng:  Travel expenses: Chi phí du lịch  Famous tourist destinations: Điểm đến du lịch nổi tiếng  Complicated and tedious prerequisite procedures: Công đoạn bắt buộc nhàm chán và phức tạp  Lay much pressure on local people: Đặt nhiều áp lực lên người dân trong vùng  A detriment to domestic travel: Ngăn cản du lịch trong nước  Costs of hotel rooms and other services: Giá cả của phòng khách sạn và những loại dịch vụ khác  Numbers of fascinating experiences of exotic cuisine and culture: Nhiều trải nghiệm thú vị về thực phẩm và văn hóa xa lạ  Enhance tourism industries: Phát triển ngành du lịch Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  Regarding tourists themselves, travel expenses in famous tourist destinations, Venice for example, are expensive, and there are many complicated and tedious prerequisite procedures such as visa application or plane ticket reservation.  This is because the growth in the number of tourists from abroad would encourage costs of hotel rooms and other services to increase.  A typical example of this is when tourists from other countries come to Vietnam, they would have the opportunity to use chopsticks, enjoy traditional meals and go sightseeing in the countryside.  If tourists enjoy their trips, they will recommend the destination to their friends or perhaps they will come back in the future.

306

Đề tự luyện Topic 1: Space travel has been possible for some time and some people believe that space tourism could be developed in the future. Do you think it is a positive or negative development? Topic 2: Scientists predict in the near future cars will be driven by computers, not people. Do you think it is a positive or negative development? Topic 3: Today, anybody can use a mobile phone to answer the work and personal calls at any time or 7 days a week. Does this development have more positive or negative effects on both individuals and society? Topic 4: The increase in people’s life expectancy means that they have to work older to pay for their retirement. One alternative is that people start to work at a younger age. Is this alternative a positive or negative development? Topic 5: People in community now could buy cheaper consumer goods. Do the advantages outweigh the disadvantages? Topic 6: It is suggested that everyone should have a car, a TV and a fridge. Do the advantages of this development for society outweigh the disadvantages?

307

CHƯƠNG VI: Dạng bài Cause and Solution

308

Đây là dạng bài mà chủ đề sẽ đưa ra một vấn đề xã hội và yêu cầu thí sinh phân tích nguyên nhân và giải pháp hoặc nguyên nhân và tác động của vấn đề đó. Một số ví dụ về dạng bài:

Topic 1: Students leave high school without learning how to manage their money. What are the reasons and solutions for this issue?

Topic 2: People in many countries are spending less time with their family. What are the reasons, and effects of this?

Topic 3: It is difficult for people in the cities to get enough physical exercise. What are the causes and solutions?

309

Cấu trúc bài viết Với các bài “Cause and Solution” thì cách viết khá đơn giản. Đoạn thân bài cần bàn luận 2 nguyên nhân của vấn đề và 2 tác động hoặc 2 giải pháp cho vấn đề được nêu ở đề bài. Cấu trúc bài viết:

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Định hướng bài viết

• Đoạn 1: Đưa ra 2 nguyên nhân của vấn đề được nêu lên ở đề bài • Đoạn 2: Đưa ra 2 tác động hoặc 2 giải pháp cho vấn đề được nêu lên ở đề bài

• Tóm tắt lại các { chính của bài viết

Kết bài

Lưu ý: Không nên đưa dàn { chung của toàn bài viết ở phần mở bài vì như vậy sẽ dễ bị lặp từ lặp ý ở các phần sau. Người viết có thể sử dụng những câu mang { nghĩa chung và định hướng nội dung bài viết như: “This essay will outline a number of reasons for this trend and a number of possible solutions to help tackle the issue.”

310

Ví dụ: Topic 1: Students leave high school without learning how to manage their money. What are the reasons and solutions for this issue?

Bài mẫu There is a common problem amongst high school graduates these days where students are leaving school without any knowledge or skills in personal money management. This essay will outline a number of reasons for this trend and a number of possible solutions to help tackle the issue. One of the main causes of this problem is that the majority of high school students live with their parents and are completely financially dependent upon them. Most students do not need to work to earn money while at high school, as their parents pay for all their needs, and therefore do not gain any understanding of the realities of earning and saving money. Also, the only money that students receive is from their parents and this is typically in the form of pocket-money, which is given with the intent on it being spent. Therefore, young people only really learn how to spend money, and not how to earn, save or manage it wisely. However, there are a number of viable solutions to help students deal with this problem. Firstly, basic money management skills could be included as a compulsory subject for students in their high school years, which would help equip them with the knowledge and skills to manage their own personal finances when they leave school, move out of home and enter employment. The second possible step that could be taken to help curb this problem is through education at home. Parents need to take responsibility to make sure that their children are adequately educated in such matters to ensure their children maintain a successful and independent financial situation after graduating and leaving home. In conclusion, although money management is a problem for a lot of school leavers, there are a number of viable solutions to counteract this problem.

311

Phân tích bài mẫu:  Mở bài: Giới thiệu chủ đề và định hướng nội dung bài viết: “This essay will outline a number of reasons for this trend and a number of possible solutions to help tackle the issue.” Lưu ý: câu định hướng bài viết có thể dùng với tất cả các chủ đề với cùng dạng bài này.  Thân bài:  Đoạn 1: Bàn luận về 2 nguyên nhân dẫn đến việc học sinh cấp 3 ra trường nhưng không biết cách kiếm soát tài chính: “Dependent on parents” và “Receive money in the form of pocket money”  Đoạn 2: Bàn luận về 2 giải pháp giúp cải thiện tình hình: “Improve education at home and at school.”  Kết bài: Tóm tắt lại đại ý toàn bài viết: “In conclusion, although money management is a problem for a lot of school leavers, there are a number of viable solutions to counteract this problem.”

Lưu ý: Khi đưa ra 2 giải pháp thì cần đưa 2 giải pháp giải quyết 2 nguyên nhân đã được nêu đến trong bài để đảm bảo tính mạch lạc và thống nhất của bài viết.

312

Gợi ý các giải pháp: Trong nhiều trường hợp, thí sinh có thể ứng dụng những giải pháp đến từ chính phủ như sau:  Ban hành luật lệ mới: “To introduce/implement/pass new regulations or policies” hoặc “to enforce the law”.  Cấm điều gì: “To introduce a ban/prohibition on sth”  Đưa ra những hình phạt mới: “to introduce new punishments” (finance or imprisonment)  Tăng thuế: “to increase taxes hoặc to impose taxes on sth”  Đầu tư: “To invest money in”  Chạy các chiến dịch tuyên truyền: “To run propagation campaigns to raise social awareness.”  Khuyến khích người dân làm gì: “To encourage people to do sth” Ví dụ chủ đề bảo vệ môi trường:  The Government should introduce new regulations that monitor the dumping of toxic waste into the ocean.  There should be a ban on the use of cars in cities in order to keep the air clean.  New punishments for poachers should be implemented immediately.  The Government should impose heavier taxes on factories that release exhaust that harms the environment.  More state money should be invested in the protection of forests.  The Government should run more propagation campaign on mass media to raise social awareness of the importance of protecting the environment.  The Government should encourage people to use public transport that is environmentally friendly.

313

Topic 2: People in many countries are spending less time with their family. What are the reasons, and effects of this?

Đại ý  Nguyên nhân tại sao bây giờ người ta dành ít thời gian với gia đình? ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Tác động của điều này là gì? ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Định hướng bài viết

• Đoạn 1: 2 nguyên nhân tại sao bây giờ người ta dành ít thời gian với gia đình • Đoạn 2: 2 tác động của việc bây giờ người ta dành ít thời gian với gia đình

• Tóm tắt đại { toàn bài viết

Kết bài

314

Thực hành (Giới thiệu chủ đề) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... My essay will outline a number of reasons for this trend and a number of its associated effects. One of the main reasons is that adults are too occupied with their work and social relationships. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... There are several impacts from this trend, and they all tend to be detrimental. (Mở rộng đoạn văn) ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

315

In conclusion, (Tóm tắt đại ý toàn bài) ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

Bài mẫu tham khảo In many parts of the world nowadays, family members are spending less time together. My essay will outline a number of reasons for this trend and a number of its associated effects. One of the main reasons is that adults are too occupied with their work and social relationships. In countries like Japan where people spend the major proportion of their life working, many adults tend to stay at work until late evening and hardly have enough time to have dinner or to watch TV with other family members. Meanwhile, young children in this day and age are under great pressure from study; and children typically in Asian countries usually spend 10 hours a day and 6 days a week at school, not to mention extra classes in the evening. The amount of everyday homework those children have to do is also excessive, and therefore they cannot think of anything else, let alone spending time with their parents. There are several impacts from this trend, and they all tend to be detrimental. Firstly, young children who do not have time with their siblings or parents are often more vulnerable to social pressures, such as bullying, because they do not receive enough affection and encouragement from their family. In reality, those children may grow up with low self-esteem and sometimes depression. Secondly, family relationships will greatly suffer because it will become more difficult to bridge the generation gap between parents and children without family bonding time. This usually leads to conflicts and unhappiness. In conclusion, people are having less and less time with family largely due to work and study pressures, and the impacts of this on both individuals and families are severe.

316

Lưu ý từ vựng:  Spend a major proportion of their life working: Dành phần lớn cuộc đời để làm việc  Under great pressure from study: Chịu nhiều áp lực từ việc học  Vulnerable to social pressures: Dễ bị ảnh hưởng xấu bởi xã hội  Affection and encouragement: Sự yêu thương và sự động viên  Low self-esteem and depression: Tự ti và phiền muộn  Conflicts and unhappiness: Xung đột và không hạnh phúc

Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  In countries like Japan where people spend the major proportion of their life working, many adults tend to stay at work until late evening and hardly have enough time to have dinner or to watch TV with other family members.  The amount of everyday homework those children have to do is also excessive, and therefore they cannot think of anything else, let alone spending time with their parents.  Firstly, young children who do not have time with their siblings or parents are often more vulnerable to social pressures, such as bullying, because they do not receive enough affection and encouragement from their family.  Secondly, family relationships will greatly suffer because it will become more difficult to bridge the generation gap between parents and children without family bonding time

317

Topic 3: It is difficult for people in the cities to get enough physical exercise. What are the causes and solutions?

Đại ý  Nguyên nhân tại sao người ta lại có xu hướng phí phạm thức ăn ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Giải pháp cho vấn đề trên ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Định hướng bài viết

• Đoạn 1: 2 nguyên nhân tại sao người ta lại có xu hướng phí phạm thức ăn • Đoạn 2: 2 giải pháp cho vấn đề trên

• Tóm tắt đại { toàn bài viết

Kết bài

318

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

319

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

320

Bài mẫu tham khảo These days, people are buying a lot of food which ends up being thrown away. The essay below will analyze some major reasons for this situation, and measures to tackle this problem will be presented. There are two main explanations why food is being wasted. One of the reasons food is thrown away is because consumers fail to have a thorough plan of what they are going to buy before they shop. Commonly, many people only have vague ideas of what meals or foodstuffs they might consume over the next few days, and this often leads to their shopping carts full of products they might never use. Secondly, food wastage can occur when people make poor choices for their diet. Huge quantities of food remaining unused might be a sign that consumers’ diets are going undesirably. Some measures are suggested to mitigate the situation. One effective solution is to make a list of ingredients and foodstuffs that one is going to purchase before she goes shopping. This way helps consumers to have time to prepare and decide wisely what products should be bought, which eventually saves a lot of unnecessary food. Furthermore, people should do careful research on reasonable diets in advance of going to food stores so that they can know what ingredients are best for their state of health. In conclusion, poor planning for meals and unwise choices of diet mainly contribute to the amount of unused food at the moment, and thorough preparation is key to avoid further food wastage.

321

Lưu ý từ vựng:  Have a thorough plan of what they are going to buy: Có kê hoạch cẩn thận về những gì họ định mua  Vague ideas of what meals or foodstuffs they might consume: Ý tưởng mờ nhạt về bữa ăn hay thức ăn mà họ định tiêu thụ  Poor choices for their diet: Những lựa chọn tệ cho chế độ ăn của họ  Saves a lot of unnecessary food: Tiết kiệm rất nhiều thực phẩm không cần thiết Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  One of the reasons food is thrown away is because consumers fail to have a thorough plan of what they are going to buy before they shop.  Commonly, many people only have vague ideas of what meals or foodstuffs they might consume over the next few days, and this often leads to their shopping carts full of products they might never use.  Furthermore, people should do careful research on reasonable diets in advance of going to food stores so that they can know what ingredients are best for their state of health.  In conclusion, poor planning for meals and unwise choices of diet mainly contribute to the amount of unused food at the moment, and thorough preparation is key to avoid further food wastage.

322

Đề tự luyện

Topic 1: More and more animal species are becoming extinct by human activities in land and sea. What are the reasons and solutions?

Topic 2: Nowadays, more and more older people who need employment compete with the younger people for the same jobs. What problems this causes? What are solutions?

Topic 3: It is observed that in many countries not enough students are choosing to study science subject. What are causes? And what will be effects on society?

Topic 4: Cycling is more environmentally friendly than other forms of transport. Why is it not popular in many places? And how to increase its popularity?

Topic 5: Today people live in big cities tend to do less exercises. What are the reasons & solutions?

323

CHƯƠNG VII: Dạng bài Direct question

324

Đây là dạng bài mà chủ đề sẽ đưa ra một vấn đề xã hội và yêu cầu thí sinh trả lời 2 câu hỏi liên quan đến vấn đề đó. Một số ví dụ về dạng bài:

Topic 1: In some parts of the world it is increasingly popular to research the history of one's own family. Why do people want to do this? Is it a positive or negative development?

Topic 2: Consumers are faced with increasing numbers of advertisements from competing companies. To what extent do you think consumers are influenced by advertisements? What measures can be taken to protect them?

325

Ví dụ: Topic 1: In some parts of the world it is increasingly popular to research the history of one's own family. Why do people want to do this? Is it a positive or negative development?

Bài mẫu tham khảo People nowadays are becoming increasingly keen to learn about their family history. There are some compelling reasons for this; and I strongly feel that this is a positive development. Most people do research on their family history to find out whether their ancestors had the similar personality traits and to have deeper understanding about their roots and heritages. Or some others study their family historical background for less significant reasons, one of which is curiosity. For example, my uncle used to spend a great deal of time and effort tracing my family tree back to the 18th century just out of curiosity. Also, I think news media have a major part to play in this trend. There are many news articles and advertisements that encourage genealogy and convince people that it is necessary to know about their ancestry. In my view, this is a good way to teach children about history and how their ancestors lived, which is linked in part to family traditions. And it is even more important for children to carry on such valuable and unique traditions, given that this fast changing world is somehow making young generations ignore the spiritual legacy that their ancestors left. On top of that, family history can be a fascinating discussion topic whenever there is a family meeting. How my grandparents struggled to bring up their offspring during the Vietnam War, for example, has become my father’s favorite subject when all my relatives gather for a traditional holiday feast. In conclusion, people like to study their family history for a variety of reasons as I have discussed in my essay, and personally I consider this a positive modern trend.

326

Phân tích bài mẫu  Mở bài: Giới thiệu chủ đề và đưa ra câu trả lời ngắn cho 2 câu hỏi của đề bài: “There are some compelling reasons for this; and I strongly feel that this is a positive development.”  Thân bài:  Đoạn 1 trả lời câu hỏi thứ nhất: Tại sao người ta lại muốn nghiên cứu lịch sử gia đình mình.  Đoạn 2 trả lời câu hỏi thứ hai: Xu hướng này tốt hay xấu.

 Kết bài: Nhắc lại câu trả lời cho 2 câu hỏi của đề bài: “In conclusion, people like to study their family history for a variety of reasons as I have discussed in my essay, and personally I consider this a positive modern trend.”

327

Topic 2: Consumers are faced with increasing numbers of advertisements from competing companies. To what extent do you think consumers are influenced by advertisements? What measures can be taken to protect them? Đại ý  Người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo tới mức độ như thế nào? ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................  Những biện pháp gì có thể thực hiện để bảo vệ người tiêu dùng? ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Dàn ý

Mở bài

Thân bài

• Giới thiệu chủ đề • Đưa ra câu trả lời ngắn cho 2 câu hỏi ở đề bài

• Đoạn 1: Trả lời câu hỏi Người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi quảng cáo tới mức độ như thế nào? • Đoạn 2: Trả lời câu hỏi Những biện pháp gì có thể thực hiện để bảo vệ người tiêu dùng?

• Nhắc lại ngắn gọn câu trả lời cho 2 câu hỏi của đề bài.

Kết bài

328

Thực hành ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

329

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

330

Bài mẫu tham khảo These days, due to a strong competitive commercial market, people are exposed to an ever increasing amount of advertising. I believe that people are highly susceptible to modern day advertising and marketing techniques, and that certain actions need to be taken to ensure the wellbeing of consumers. Advertising has become a multibillion dollar industry, and much research has gone into its development and effectiveness in order to help businesses sell more products and services. And although advertising can provide many benefits to the consumer, it can also have quite a negative impact on individuals and society as a whole. One of the negative effects advertising can have is that it can lead people to buy things that they don’t actually need or even necessarily want. Advertising techniques can make us feel as though we really need to have something and this can cause people to make impulsive purchases, which they may not have made if they had made a more thorough decision. Furthermore, in societies where advertising laws are more relaxed, people are faced with large amounts of advertising containing many subliminal messages and explicit content. For instance, it is well known in the advertising industry that sex sells. Creating sexual undertones within advertisements can influence people’s thoughts about not only the product but ideas associated around it. This can have many negative influences on the minds of people, and in particular children, potentially forming certain negative beliefs and ideas about such topics. In conclusion, for these, and many other reasons, I believe that Governments and other organisations need to monitor how companies try to promote their products and services in order to protect innocent consumers. This can be achieved through the regulation of the content of advertisements and the regulation of the space where advertisements occur, such as billboards and posters. Individual companies also must take responsibility regarding their advertisements to ensure that they do not contain subliminal or explicit material that might negatively affect consumers.

331

Lưu ý từ vựng:  Advertising and marketing techniques: Thủ thuật quảng cáo marketing  A multibillion dollar industry: Ngành công nghiệp triệu đô  Make impulsive purchases: Mua hàng vội mà chưa suy nghĩ kỹ  Subliminal messages: Thông điệp ngầm  Promote their products and services: Quảng cáo cho sản phẩm và dịch vụ Cấu trúc ngữ pháp nổi bật:  Advertising has become a multibillion dollar industry, and much research has gone into its development and effectiveness in order to help businesses sell more products and services.  Advertising techniques can make us feel as though we really need to have something and this can cause people to make impulsive purchases, which they may not have made if they had made a more thorough decision.  This can have many negative influences on the minds of people, and in particular children, potentially forming certain negative beliefs and ideas about such topics.  In conclusion, for these, and many other reasons, I believe that Governments and other organisations need to monitor how companies try to promote their products and services in order to protect innocent consumers.

332

Đề tự luyện Topic 1: Parents often give children everything they ask for and do what they like. Is it good for children? What are the consequences when they grow up? Topic 2: In schools and universities, girls tend to choose arts while boys like science. What are the reasons for this trend and do you think this tendency should be changed? Topic 3: In many countries, people now wear Western clothes (suits, jeans) rather than traditional clothing. Why? Is this a positive or negative development? Topic 4: In many countries, government spent a large amount of money on improving internet access. Why is it happening and do you think it is the most appropriate use of government money? Topic 5: Some people choose to have their first child at an older age. What are the reasons? Do advantages outweigh disadvantages? Topic 6: In recent years, the structure of a family and the role of its members are gradually changing. What kinds of changes can occur? Do you think these changes are positive and negative? Topic 7: More and more young people from wealthy countries are spending a short time doing unpaid work such as teaching or building houses for communities in poorer countries. Why young people choose to do so? Who will benefit more: young people or the communities?

333

Related Documents


More Documents from ""